S
silvery21
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Dưới đây là các bạn đã có câu trả lời
ấn tượng với bạn puu..giải nh` hơn mong đợi ; hy vọng bạn giải nhất )
câu tổ hợp : vẫn là lỗi sai cơ bản : a đứng đầu vẫn có thể là 0 ............
ấn tượng với bạn puu..giải nh` hơn mong đợi ; hy vọng bạn giải nhất )
puu said:PHẦN 2+3 ( DỰ THI)
PHẦN 2: TỔ HỢP+DÃY SỐ
1. Số tự nhiên < [TEX]10^n[/TEX] phải có dạng [TEX]\overline{a_1a_2...a_n}[/TEX] ĐK: [TEX]n\geq 1; n\in N[/TEX]
Để tổng các chữ số = 3 thì có các trường hợp sau:
TH1:
[TEX]3=3+\begin{matrix}\underbrace{0+0+\cdo+0}\\{n-1}\end{matrix}[/TEX]
TH2:
[TEX]3=1+2+\begin{matrix}\underbrace{0+0+\cdo+0}\\{n-2}\end{matrix}[/TEX]
TH3:
[TEX]3=1+1+1+\begin{matrix}\underbrace{0+0+\cdo+0}\\{n-3}\end{matrix}[/TEX]
Xét TH1: [TEX]a_1[/TEX] phải là số 3
Số các số thỏa mãn trong trường hợp này là (n-1)+1=n số
Xét TH2: Nếu [TEX]a_1;a_2 \in {1;2}[/TEX] thì số cách chọn [TEX]a_1;a_2[/TEX] là 2!
còn [TEX]\overline{a_3a_4...a_n}[/TEX] có (n-2)+1=(n-1) cách chọn. có [TEX]2!(n-1)[/TEX] cách
Nếu [TEX]a_1\in {1;2}; a_2=0[/TEX] thì số cách chọn [TEX]a_1[/TEX] là 2 cách
số cách chọn bộ [TEX]\overline{a_3a_4...a_n}[/TEX] là
[TEX]C_{n-2}^1 + 1=n-1[/TEX]
có:[TEX]2(n-1) [/TEX] cách
Vậy số các số thỏa mãn trong trường hợp này là:[TEX]4(n-1)[/TEX]
TH3: Số cần tìm có dạng[TEX]\overline{1a_2a_3...a_n}[/TEX]
số các số thỏa mãn chính là chọn ra 2 trong (n-1) vị trí để đặt 2 số 1 vào, tức số cách là : [TEX]C_{n-1}^2 =\frac{(n-1)!}{2!(n-3)!}=\frac{(n-1)(n-3)}{2}=\frac{n^2-3n+2}{2}[/TEX]
KẾT LUẬN: Số các số thỏa mãn bài toán là
[TEX]n+2(n-1)+\frac{n^2-3n+2}{2}=\frac{n^2+3n-2}{2}[/TEX]
Câu 2:
[TEX]U_n=\left{\begin{U_1=1}\\{U_n=\frac{\sqrt{2-2\sqrt{1-U_{n_1}^2}}}{2}[/TEX]
Đặt [TEX]U_1=1=sin{\frac{\pi}{2}}[/TEX]
Ta có: [TEX]U_2=\frac{\sqrt{2-2\sqrt{1-U_1^2}}}{2}[/TEX]
= [TEX]\frac{\sqrt{2-2cos{\frac{\pi}{2}}}}{2}[/TEX]
=[TEX]\frac{\sqrt{2(1-cos{\frac{\pi}{2}})}}{2}[/TEX]
=[TEX]sin{\frac{\pi}{2.2}}[/TEX]
[TEX]U_3=\frac{\sqrt{2-2\sqrt{1-U_2^2}}}{2}[/TEX]
=[TEX]\frac{\sqrt{2-2cos{\frac{\pi}{2.2}}}}{2}[/TEX]
= [TEX]\frac{\sqrt{2(1-cos{\frac{\pi}{2.2}})}}{2}[/TEX]
=[TEX]sin{\frac{\pi}{2^2.2}}[/TEX]
DỰ đoán rằng [TEX]U_n=sin{\frac{\pi}{2^{n-1}.2}}[/TEX]
Bằng phương pháp quy nạp ta dễ dàng chứng minh đẳng thức trên đúng.
Kết luận: Vậy Công thức tổng quát của dãy là:
[TEX]U_n=sin{\frac{\pi}{2^{n-1}.2}}[/TEX]
PHẦN 3: giới hạn+ đạo hàm
1, [TEX]\lim_{x\to\frac{\pi}{2}}\frac{tanx}{2\sqrt{tan^2x+2}}[/TEX]
Ta có [TEX]\frac{tanx}{2\sqrt{tan^2x+2}}[/TEX]
=[TEX]\frac{tanx}{2\sqrt{\frac{1}{cos^2x}+1}}[/TEX]
=[TEX]\frac{tanx.|cosx|}{2\sqrt{1+cos^2x}}[/TEX]
ta có: Với [TEX]x\to \frac{\pi}{2}^+[/TEX] thì [TEX]cosx< 0[/TEX] [TEX]|cosx|=-cosx[/TEX]
Vậy [TEX]\lim_{x\to \frac{\pi}{2}^+}\frac{tanx}{(2\sqrt{tan^2x+2})} [/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to \frac{\pi}{2}^+}\frac{(-sinx)}{(2\sqrt{1+cos^2x})} = \frac{-1}{2}[/TEX]
Với [TEX]x\to \frac{\pi}{2}^-[/TEX] thì [TEX]cosx > 0[/TEX]
nên [TEX]|cosx|= cosx[/TEX]
ta có: [TEX]\lim_{x\to \frac{\pi}{2}^-}\frac{tanx}{(2\sqrt{tan^2x+2})}[/TEX]
=[TEX]\lim_{x\to \frac{\pi}{2}^-}\frac{(sinx)}{(2\sqrt{1+cos^2x})}=\frac{1}{2}[/TEX]
ta thấy do: [TEX]\lim_{x\to \frac{\pi}{2}^+}\frac{tanx}{(2\sqrt{tan^2x+2})}[/TEX] khác [TEX]\lim_{x\to \frac{\pi}{2}^-}\frac{tanx}{(2\sqrt{tan^2x+2})}[/TEX]
nên không tồn tại: [TEX]\lim_{x\to\frac{\pi}{2}}\frac{tanx}{2\sqrt{tan^2x+2}}[/TEX]
PHẦN 3;
câu 2:
Câu 2: tính đạo hàm cấp n của
[TEX]y= \frac{3x+5}{7x^2+9x+2}[/TEX]
Ta phân tích thành
[TEX]y= \frac{29}{5(7x+2)}-\frac{2}{5(x+1)}[/TEX]
[TEX]y^\prime=\frac{29}{5}[\frac{-7}{(7x+2)^2}]-\frac{2}{5}[\frac{-1}{(x+1)^2}][/TEX]
[TEX]y^{\prime\prime}= \frac{29}{5}[\frac{-7.-2.7}{(7x+2)^3}]-\frac{2}{5}[\frac{-1.-2}{(x+2)^3}][/TEX]
=[TEX]\frac{29}{5}[\frac{(-7)^2.2!}{(7x+2)^3}]-\frac{2}{5}[\frac{(-1)^2.2!}{(x+2)^3}][/TEX]
[TEX]y^{\prime\prime\prime}=\frac{29}{5}[\frac{-7.-2.7.3.-7}{(7x+2)^4}]-\frac{2}{5}[\frac{-1.-1.-3}{(x+1)^4}][/TEX]
=[TEX]\frac{29}{5}[\frac{(-7)^3.3!}{(7x+2)^4}]-\frac{2}{5}[\frac{(-1)^3.3!}{(x+1)^4}][/TEX]
Dự đoán:[TEX]y^(n)=\frac{29}{5}[\frac{(-7)^n.n!}{(7x+2)^{n+1}}]-\frac{2}{5}[\frac{(-1)^n.n!}{(x+1)^{n+1}}][/TEX]
Bằng phương pháp quy nạp ta dễ dàng chứng minh đẳng thức trên đúng
Vậy :[TEX]y^(n)=\frac{29}{5}[\frac{(-7)^n.n!}{(7x+2)^{n+1}}]-\frac{2}{5}[\frac{(-1)^n.n!}{(x+1)^{n+1}}][/TEX]
câu tổ hợp : vẫn là lỗi sai cơ bản : a đứng đầu vẫn có thể là 0 ............
Last edited by a moderator: