

Câu 1: Năm 1949 đánh dấu bước tiến nhảy vọt của nền khoa học kĩ thuật của Liên Xô với sự kiện
A.
chế tạo thành công bom nhiệt hạch.
B.
chế tạo thành công bom nguyên tử.
C.
phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D.
phóng thành công tàu vũ trụ.
Câu 2: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
A.
Châu Mĩ.
B.
Châu Âu.
C.
Châu Phi.
D.
Châu Á.
Câu 3: Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950), nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là
A.
xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B.
hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn.
C.
phá thế bao vây, cấm vận của Mĩ và các nước châu Âu.
D.
mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
Câu 4: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã
A.
phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
B.
chứng tỏ Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
C.
buộc các nước phương Tây phải thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D.
làm đảo lộn chiến lược toàn cầu hoá của Mĩ.
Câu 5: Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70), những ngành công nghiệp nào của Liên Xô có sản lượng cao vào loại nhất thế giới?
A.
Dầu mỏ, than, thép.
B.
Vũ trụ, điện hạt nhân.
C.
Hóa chất, máy bay.
D.
Hàng tiêu dùng, chế tạo máy.
Câu 6: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực nào sau đây?
A.
công nghiệp vũ trụ.
B.
sản xuất nông nghiệp.
C.
công nghiệp nhẹ.
D.
công nghiệp nặng.
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ?
A.
Trung Quốc.
B.
Nhật Bản.
C.
Pháp.
D.
Liên Xô.
Câu 8: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A.
Trung Quốc.
B.
Nhật Bản.
C.
Pháp.
D.
Liên Xô.
Câu 9: Để trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới, Liên Xô không thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây?
A.
Thực hiện chính sách chung sống hoà bình, hữu nghị.
B.
Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
C.
Chủ trương duy trì nền hoà bình, an ninh thế giới.
D.
Chủ động tập hợp lực lượng tấn công Mĩ và Tây Âu.
Câu 10: Quốc gia nào sau đây chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Pháp.
B.
Liên Xô.
C.
Mĩ.
D.
Anh.
A.
chế tạo thành công bom nhiệt hạch.
B.
chế tạo thành công bom nguyên tử.
C.
phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D.
phóng thành công tàu vũ trụ.
Câu 2: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 một mặt ngả về phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước
A.
Châu Mĩ.
B.
Châu Âu.
C.
Châu Phi.
D.
Châu Á.
Câu 3: Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950), nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là
A.
xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B.
hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn.
C.
phá thế bao vây, cấm vận của Mĩ và các nước châu Âu.
D.
mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
Câu 4: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã
A.
phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
B.
chứng tỏ Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
C.
buộc các nước phương Tây phải thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D.
làm đảo lộn chiến lược toàn cầu hoá của Mĩ.
Câu 5: Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70), những ngành công nghiệp nào của Liên Xô có sản lượng cao vào loại nhất thế giới?
A.
Dầu mỏ, than, thép.
B.
Vũ trụ, điện hạt nhân.
C.
Hóa chất, máy bay.
D.
Hàng tiêu dùng, chế tạo máy.
Câu 6: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực nào sau đây?
A.
công nghiệp vũ trụ.
B.
sản xuất nông nghiệp.
C.
công nghiệp nhẹ.
D.
công nghiệp nặng.
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ?
A.
Trung Quốc.
B.
Nhật Bản.
C.
Pháp.
D.
Liên Xô.
Câu 8: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A.
Trung Quốc.
B.
Nhật Bản.
C.
Pháp.
D.
Liên Xô.
Câu 9: Để trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới, Liên Xô không thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây?
A.
Thực hiện chính sách chung sống hoà bình, hữu nghị.
B.
Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
C.
Chủ trương duy trì nền hoà bình, an ninh thế giới.
D.
Chủ động tập hợp lực lượng tấn công Mĩ và Tây Âu.
Câu 10: Quốc gia nào sau đây chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Pháp.
B.
Liên Xô.
C.
Mĩ.
D.
Anh.