Hóa 8 tính toán cho hỗn hợp

Phúc Lâm

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười hai 2018
137
77
21
19
Thanh Hóa
THCS Chuyên Lê Thánh Tông
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.cho hỗn hợp X gồm 30% O2 , 60% CH4 ,10% SOX theo thể tích và 25% SOX theo khối lượng.Xác định x ? 2.nung hoàn toàn 15,15g chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở đktc.Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố : 37,65% oxi ; 16,47% nito ; còn lại là kali . xác định công thức hóa học của A và B biết công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A và B
 

linnhkhannh

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
38
19
71
21
1
giả sử có 1 mol X nên có 0,3 mol O2, 0,6 mol CH4 và 0,1 mol SOx
vì SOx chiếm 25% khối lượng trong X nên ta có
[tex]\frac{0,1.(32+16x)}{0,3.32+0,6.16+0,1.(32+16x)}=0,25 suy ra x=2[/tex]
SOx là SO2
 
  • Like
Reactions: Phúc Lâm

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
2.nung hoàn toàn 15,15g chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi ở đktc.Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố : 37,65% oxi ; 16,47% nito ; còn lại là kali . xác định công thức hóa học của A và B biết công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A và B
$n_{O_2}=0,075 (mol)$
$m_B=15,15-0,075.32=12,75(g)$
Chất B:
$ m_O=4,8 (g)$
$\rightarrow n_O=0,3 (mol)$
$ m_N=2,1 (g)$
$\rightarrow n_N=0,15 (mol)$
$m_K=5,85 (g)$
$\rightarrow n_K=0,15 (mol)$
$\rightarrow n_K : n_N : n_O = 1 : 1 : 2 $
$ \rightarrow $ Công thức hóa học của B là $KNO_2$
Chất A:
$n_O=0,3+0,075.2=0,45 (mol)$
$ \rightarrow n_K : n_N : n_O = 1 : 1 : 3$
$\rightarrow $ Công thức hóa học của A là $KNO_3$
 

Phúc Lâm

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười hai 2018
137
77
21
19
Thanh Hóa
THCS Chuyên Lê Thánh Tông
$n_{O_2}=0,075 (mol)$
$m_B=15,15-0,075.32=12,75(g)$
Chất B:
$ m_O=4,8 (g)$
$\rightarrow n_O=0,3 (mol)$
$ m_N=2,1 (g)$
$\rightarrow n_N=0,15 (mol)$
$m_K=5,85 (g)$
$\rightarrow n_K=0,15 (mol)$
$\rightarrow n_K : n_N : n_O = 1 : 1 : 2 $
$ \rightarrow $ Công thức hóa học của B là $KNO_2$
Chất A:
$n_O=0,3+0,075.2=0,45 (mol)$
$ \rightarrow n_K : n_N : n_O = 1 : 1 : 3$
$\rightarrow $ Công thức hóa học của A là $KNO_3$
sao nO ở chất A lại là 0,3 + 0,075.2 vậy chị
 
Top Bottom