Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
đề bài :
“Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”
c) Từ đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) nêu suy nghĩ của em về ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với công việc.
Bài làm
Tình thần trách nhiệm với công việc được khắc họa rõ nét ở nhân vật anh thanh niên trong bài “Lặng lẽ Sa Pa” và khi áp dụng vào thực tế, nó vẫn mang những giá trị nhất định. Ý thức trách nhiệm với công việc là làm việc với thái độ nghiêm túc , nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt nhất công việc được giao. Tinh thần trách nhiệm với công việc không những khiến mọi người yêu quí, giúp cho xã hội phát triển, văn minh hơn mà còn làm hoàn thiện nhân cách con người chúng ta. Có phải nhiểu bạn vẫn còn mông lung trên con đường của cuộc đời, vẫn chưa tìm ra mục đích hay ước mơ của bản thân? Ước mơ chỉ được hình thành khi bạn có một sở thích, một khát khao cháy bỏng và nó bắt nguồn từ những điều mà chúng ta làm tốt. Rất nhiều người thử nhiều công việc nhưng vẫn chưa ra được ước mơ của họ, đó là vì họ chưa có ý thức trách nhiệm với công việc, họ chưa nỗ lực hết mình và chưa tạo ra thành công nên họ chán nản, buông xuôi. Nếu như Ê-đi-xơn không có tinh thần trách nhiệm với công việc mà buông xuôi giữa chừng trong thí nghiệm tạo ra bóng đèn thì ông đã không bao giờ đạt được ước mơ trở thành nhà phát minh vĩ đại đã “thắp sáng” cả thế giới. Rất nhiều nhà chính trị gia kể cả các bạn học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của nó nhưng vẫn còn một số vẫn tham nhũng, một số bạn vẫn gian lận trong thi cử. Kết quả là họ phải trả giá bằng đi tù, bằng nhận điểm kém. Vậy chúng ta hãy cùng cố gắng rèn luyện tinh thần chịu đựng có trách nhiệm hơn với công việc nhé để không phải chịu những hậu quả khôn lường nhé. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ cố gắng phần đấu trong học tập để có được những kết quả tốt cho một xã hội mai sau.
@sticks ; @Trần Tuyết Khả
“Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”
c) Từ đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) nêu suy nghĩ của em về ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với công việc.
Bài làm
Tình thần trách nhiệm với công việc được khắc họa rõ nét ở nhân vật anh thanh niên trong bài “Lặng lẽ Sa Pa” và khi áp dụng vào thực tế, nó vẫn mang những giá trị nhất định. Ý thức trách nhiệm với công việc là làm việc với thái độ nghiêm túc , nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt nhất công việc được giao. Tinh thần trách nhiệm với công việc không những khiến mọi người yêu quí, giúp cho xã hội phát triển, văn minh hơn mà còn làm hoàn thiện nhân cách con người chúng ta. Có phải nhiểu bạn vẫn còn mông lung trên con đường của cuộc đời, vẫn chưa tìm ra mục đích hay ước mơ của bản thân? Ước mơ chỉ được hình thành khi bạn có một sở thích, một khát khao cháy bỏng và nó bắt nguồn từ những điều mà chúng ta làm tốt. Rất nhiều người thử nhiều công việc nhưng vẫn chưa ra được ước mơ của họ, đó là vì họ chưa có ý thức trách nhiệm với công việc, họ chưa nỗ lực hết mình và chưa tạo ra thành công nên họ chán nản, buông xuôi. Nếu như Ê-đi-xơn không có tinh thần trách nhiệm với công việc mà buông xuôi giữa chừng trong thí nghiệm tạo ra bóng đèn thì ông đã không bao giờ đạt được ước mơ trở thành nhà phát minh vĩ đại đã “thắp sáng” cả thế giới. Rất nhiều nhà chính trị gia kể cả các bạn học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của nó nhưng vẫn còn một số vẫn tham nhũng, một số bạn vẫn gian lận trong thi cử. Kết quả là họ phải trả giá bằng đi tù, bằng nhận điểm kém. Vậy chúng ta hãy cùng cố gắng rèn luyện tinh thần chịu đựng có trách nhiệm hơn với công việc nhé để không phải chịu những hậu quả khôn lường nhé. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ cố gắng phần đấu trong học tập để có được những kết quả tốt cho một xã hội mai sau.
@sticks ; @Trần Tuyết Khả