Sinh 9 Tính số nu của gen trước đột biến

Nguyễn Song Nghi

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
2
2
6
19
Đà Nẵng
trung học
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mn giúp mình với cảm ơn nhiều nha:);)
B1. Một gen có 0,408 micromet trong đó số nucleotit T bằng 1,5 số nucleotit không bổ sung với nó . Do đột biến mất 1 đoạn nên phần gen còn lại gồm 900 nucleotit loại A và T, 456 nucleotit loại G và X . Khi gen đột biến tự nhân đôi 1 lần thì nhu cầu về tổng số nucleotit giảm đi bao nhiêu so với gen khi chưa đột biến
B2. Một plasmid của sinh vật nhân sơ dài 1,28 micromret có X=10% chứa 4 gen không phân mảnh I,II III, IV có tỉ lệ theo thứ tự là 2:5:3:4 . Khi có chiếu xạ, plasmide bị đứt 1 đoạn ứng với 1 gen. Đoạn bị đứt chứa 2880 liên kết hidro và có số nucleotit bằng 40% so với số nucleotit của đoạn còn lại. Số nucleotit từng loại của đoạn bị mất bằng bao nhiêu?
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
B1: Đổi: 0,408 miromet = 4080 A
Tổng số nu của gen là:
[tex]\frac{4080}{34}[/tex] x 20 =2400 (nu)
T bằng 1,5 số nucleotit không bổ sung với nó nên: T=1,5 G (1)
mà 2T+2G = 2400 ,thay (1) vào ta được: 2 x 1,5G + 2G=2400
=> Số nu từng loại của gen trước đột biến là: G=X=480, => A=T=720
Bạn xem lại chỗ này nhé, sao lại là gen còn 900 nu loại A được nhỉ?
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,257
606
21
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Mn giúp mình với cảm ơn nhiều nha:);)
B1. Một gen có 0,408 micromet trong đó số nucleotit T bằng 1,5 số nucleotit không bổ sung với nó . Do đột biến mất 1 đoạn nên phần gen còn lại gồm 900 nucleotit loại A và T, 456 nucleotit loại G và X . Khi gen đột biến tự nhân đôi 1 lần thì nhu cầu về tổng số nucleotit giảm đi bao nhiêu so với gen khi chưa đột biến
B2. Một plasmid của sinh vật nhân sơ dài 1,28 micromret có X=10% chứa 4 gen không phân mảnh I,II III, IV có tỉ lệ theo thứ tự là 2:5:3:4 . Khi có chiếu xạ, plasmide bị đứt 1 đoạn ứng với 1 gen. Đoạn bị đứt chứa 2880 liên kết hidro và có số nucleotit bằng 40% so với số nucleotit của đoạn còn lại. Số nucleotit từng loại của đoạn bị mất bằng bao nhiêu?
B1:
L= 0,408(micromet)= 0,408. 10^4= 4080 ( [tex]A^{o}[/tex])
=> N= 2L/3,4= (2.4080)/3,4= 2400(Nu)
Loại không bổ sung với T là G (hoặc X)
Nên ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} T+X=0,5.N=0,5.2400=1200\\ T=1,5X \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]\left\{\begin{matrix} T=720=A\\ X=480=G \end{matrix}\right.[/tex]
Khi gen ban đầu nhân đôi 1 lần:
N(mt)= N. ([tex]2^{1}-1[/tex] )= 2400.1 = 2400(Nu)
Sau khi đột biến:
N(đột biến)= A(đb) + T(đb) + G(đb)+ X(đb)= 900+456= 1356(Nu)
N(đột biến, mt)= N(đb). ([tex]2^{1}-1[/tex] )= 1356. 1= 1356 (Nu)
Vậy khi gen đột biến tự nhân đôi 1 lần thì nhu cầu về tổng số nu giảm đi so với gen chưa đột biến số lượng là:
N(mt)- N(đột biến, mt)= 2400- 1356= 1044 (Nu)


Bài 2:
L= 1,28 (micromet)= 1,28. 10^4= 12 800 ([tex]A^{o}[/tex] )
=> N= 2L/3,4= (2.12800)/3,4= ...(số lẻ)

Bạn xem lại bài 2 giúp mình nha, có vấn đề gì về số liệu chiều dài của plasmide hay không nha ^^
B1: Đổi: 0,408 miromet = 4080 A
Tổng số nu của gen là:
[tex]\frac{4080}{34}[/tex] x 20 =2400 (nu)
T bằng 1,5 số nucleotit không bổ sung với nó nên: T=1,5 G (1)
mà 2T+2G = 2400 ,thay (1) vào ta được: 2 x 1,5G + 2G=2400
=> Số nu từng loại của gen trước đột biến là: G=X=480, => A=T=720
Bạn xem lại chỗ này nhé, sao lại là gen còn 900 nu loại A được nhỉ?
900 nu loại A và T mà chứ đâu phải mình loại A em. (A=T=450 ; A+T=900 đó)
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
B1:
L= 0,408(micromet)= 0,408. 10^4= 4080 ( [tex]A^{o}[/tex])
=> N= 2L/3,4= (2.4080)/3,4= 2400(Nu)
Loại không bổ sung với T là G (hoặc X)
Nên ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} T+X=0,5.N=0,5.2400=1200\\ T=1,5X \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]\left\{\begin{matrix} T=720=A\\ X=480=G \end{matrix}\right.[/tex]
Khi gen ban đầu nhân đôi 1 lần:
N(mt)= N. ([tex]2^{1}-1[/tex] )= 2400.1 = 2400(Nu)
Sau khi đột biến:
N(đột biến)= A(đb) + T(đb) + G(đb)+ X(đb)= 900+456= 1356(Nu)
N(đột biến, mt)= N(đb). ([tex]2^{1}-1[/tex] )= 1356. 1= 1356 (Nu)
Vậy khi gen đột biến tự nhân đôi 1 lần thì nhu cầu về tổng số nu giảm đi so với gen chưa đột biến số lượng là:
N(mt)- N(đột biến, mt)= 2400- 1356= 1044 (Nu)


Bài 2:
L= 1,28 (micromet)= 1,28. 10^4= 12 800 ([tex]A^{o}[/tex] )
=> N= 2L/3,4= (2.12800)/3,4= ...(số lẻ)

Bạn xem lại bài 2 giúp mình nha, có vấn đề gì về số liệu chiều dài của plasmide hay không nha ^^

900 nu loại A và T mà chứ đâu phải mình loại A em. (A=T=450 ; A+T=900 đó)
Chỗ này tức là A+T =900 hả anh, có thể là em hiểu lầm
 
Top Bottom