Vật lí 10 tính lực khi vật cân bằng

_putao_

Học sinh
Thành viên
16 Tháng năm 2018
5
7
21
22
Hà Nội
THPT Thường Tín
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45o . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (Hình 17.10). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?
em đã xem qua cách làm nhưng em không hiểu chỉ em với ạ!!!
b7-trang-100-sgk-vat-li-10.jpg
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
b7-trang-100-sgk-vat-li-10.jpg

Các lực tác dụng lên vật: [tex]\vec{P},\vec{N_1}, \vec{N_2}[/tex]
Khi vật cân bằng thì: [tex]\vec{P}+\vec{N_1}+ \vec{N_2}=\vec{0}[/tex]
Chiều lên phương Ox: [tex]N_1.cos\alpha-N_2.cos\alpha =0 \Rightarrow N_1=N_2=N[/tex] (1)
Chiếu lên phương Oy: [tex]N_1.sin\alpha +N_2.sin\alpha-P=0[/tex] (2)
Từ (1) và (2) tìm được N; áp lực của quả cầu lên mỗi mp đỡ là N=N1=N2=N1'=N2'=...

Có gì không hiểu em có thể hỏi lại


Đừng quên ghé qua Thiên đường kiến thức
 
  • Like
Reactions: _putao_ and anbinhf

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45o . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (Hình 17.10). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?
em đã xem qua cách làm nhưng em không hiểu chỉ em với ạ!!!
b7-trang-100-sgk-vat-li-10.jpg
Cảm ơn em đã ủng hộ Box Lí nha ^^
Em sẽ biểu diễn được các lực tác dụng vào như dưới đây (vì đề bỏ qua ma sát)
hocmai19.jpg
Chị vẽ bằng paint nên e thêm giúp chị dấu "vecto" trên các kí hiệu lực nha.
Để vật nằm CB thì sẽ thỏa điều kiện CB lực
Theo định luật II Niuton
Chọn hệ trục Oxy với Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng cùng phương P và vuông góc với Ox, gốc tọa độ O tại tâm quả cầu.
Theo Ox: [tex]N1.cos\alpha - N2.cos\alpha =0[/tex]
Theo Oy: [tex]N1.sin\alpha + N2.sin\alpha -P = 0[/tex]
Vì vật nằm giữa hai thanh và góc [tex]\alpha[/tex] như nhau nên hai phản lực N1 và N2 bằng nhau
Từ đó em giải hệ pt => N1=N2 =...

Em còn gì thắc mắc thì hỏi nhé ^^
Em tham khảo thêm nhiều tài liệu tại Thiên đường Vật Lý hoặc cùng ôn bài tại [THPT] Ôn bài đêm khuya với team Lý nha

cho em hỏi tại sao chiếu lên trục Ox thì *cosa chiếu lên trục Oy thì *sina ạ
Ví dụ chọn lực N1, thì khi em chiếu lực N1 lên phương Ox thì em phải nhân cosa đó em. Tương tự như thế, để chiếu lên Oy thì phải nhân sina nè.
Em còn thắc mắc gì ko nhỉ?
 

_putao_

Học sinh
Thành viên
16 Tháng năm 2018
5
7
21
22
Hà Nội
THPT Thường Tín
View attachment 186841

Các lực tác dụng lên vật: [tex]\vec{P},\vec{N_1}, \vec{N_2}[/tex]
Khi vật cân bằng thì: [tex]\vec{P}+\vec{N_1}+ \vec{N_2}=\vec{0}[/tex]
Chiều lên phương Ox: [tex]N_1.cos\alpha-N_2.cos\alpha =0 \Rightarrow N_1=N_2=N[/tex] (1)
Chiếu lên phương Oy: [tex]N_1.sin\alpha +N_2.sin\alpha-P=0[/tex] (2)
Từ (1) và (2) tìm được N; áp lực của quả cầu lên mỗi mp đỡ là N=N1=N2=N1'=N2'=...

Có gì không hiểu em có thể hỏi lại


Đừng quên ghé qua Thiên đường kiến thức
cho em hỏi tại sao chiếu lên trục Ox thì *cosa chiếu lên trục Oy thì *sina ạ
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
dạ như thế nếu áp dụng bài khác thì với trục Ox * coxa trục Oy * sina ạ ?
Nếu lực không trùng với phương Ox Oy thì ta sẽ sử dụng lượng giác để chiếu nó lên cùng một phương để dễ tổng hợp lực lại em nhé. cosalpha và sinalpha thì cũng tùy hướng của lực và tùy góc nữa nè em :D giả dụ như hình trên nếu chọn góc alpha khác đi là góc ở phía trên nữa thì khi chiếu lên trục Oy: N1.cosalpha còn Ox là sinalpha em nhé
 
Top Bottom