Toán 11 tính khoảng cách

Tungtom

King of Mathematics
Thành viên
7 Tháng sáu 2019
507
1,461
171
Thanh Hóa
Trường THPT Nông Cống 2
mọi người giúp em câu 9 10 với ạ( e cần cách trình bày ạ) . em cảm ơn nhiều ạView attachment 174317
Câu 9:
Trong ΔABC\Delta ABC, kẻ MI//BCMI//BC.
Mp' (SMI)(SMI) chứa SM,MI=>(SMI)//BCSM, MI=> (SMI)//BC.
=>d(SM,BC)=d(BC,(SMI)=d(B,(SMI))=> d(SM,BC)=d(BC,(SMI)=d(B,(SMI)).
AM=MBAM=MB nên d(A,(SMI))=d(B,(SMI))d(A,(SMI))=d(B,(SMI)).
Kẻ đường cao AHAH của ΔSAM\Delta SAM vuông tại AA.
MI//BC=>MIAM(1)MI//BC=> MI \perp AM(1).
SA(ABCD)=>SA(MI)(2)SA \perp (ABCD)=> SA \perp (MI)(2)
SAAM=A(3)SA \cap AM= A(3)
Từ (1), (2), (3) => MI(SAM)=>(SAM)(SMI)MI \perp (SAM)=> (SAM) \perp (SMI).
Khi đó AH(SMI)=>AH=d(A,(SMI))AH \perp (SMI)=> AH= d(A,(SMI)).
M là trung điểm BC nên AM=a2AM= \frac{a}{2}.
AH=SA.AMSM=a2.a2(a2)2+(a2)2=a23AH=\frac{SA.AM}{SM}=\frac{a\sqrt{2}.\frac{a}{2}}{\sqrt{(a\sqrt{2})^2+(\frac{a}{2})^2}}=\frac{a\sqrt{2}}{3}
Khoảng cách giữa SM và BC là a23\frac{a\sqrt{2}}{3}.
Câu 10:
Ta có: OA=OB=OA=a=>OA2+OB2=OC2+OB2=OA2+OC2=a2+a2=2.aOA=OB=OA=a=> \sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{OC^2+OB^2}=\sqrt{OA^2+OC^2}=\sqrt{a^2+a^2}=\sqrt{2}.a.
hay AB=BC=AC=2.a=>ΔABCAB=BC=AC=\sqrt{2}.a=> \Delta ABC đều.
Trong mp' (ABC)(ABC), kẻ đường thằng dd qua C và d//AId// AI.
Mặt phẳng (α)(\alpha) qua SC,dSC, d nên (α)//Ai(\alpha)//Ai
=>d(AI,SC)=d(AI,(α))=> d(AI,SC)=d(AI,(\alpha)).
SABCSABC là tứ diện đều nên từ SS kẻ SH(ABC)(H(ABC))SH \perp (ABC)(H \in (ABC)) thì HAIH\in AI, HH là trọng tâm ΔABC\Delta ABC.
=>d(AI,(α))=d(H,(α))=> d(AI,(\alpha))=d(H,(\alpha))
Ta có SH(ABC)=>SHdSH \perp (ABC)=> SH \perp d.
Trong mp' (ABC)(ABC), từ HH kẻ HKdHK \perp d.
=>(SHK)d=>(SHK)(α)=> (SHK) \perp d=> (SHK) \perp (\alpha).
SKSK là giao tuyến của (α)(\alpha)(SHK) (SHK) nên khi kẻ từ HH đoạn HLSK(LSK)HL \perp SK(L \in SK) thì HL(α)HL \perp (\alpha)
=>HL=d(H,(α))=> HL=d(H,(\alpha)).
IKCIIKCI là hình chữ nhật =>HK=IC=22.a=> HK=IC= \frac{\sqrt{2}}{2}.a
AI=AB.sin60o=2.a.32=62.aAI=AB.sin60^o=\sqrt{2}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{\sqrt{6}}{2}.a
AH=23.AI=23.62.a=63.aAH=\frac{2}{3}.AI=\frac{2}{3}.\frac{\sqrt{6}}{2}.a=\frac{\sqrt{6}}{3}.a
Áp đụng đ/l Pytago cho ΔSAH\Delta SAH: SH=a2(63.a)2=33.aSH= \sqrt{a^2-(\frac{\sqrt{6}}{3}.a)^2}=\frac{\sqrt{3}}{3}.a
Ta có: HL=SH.HKSK=33.a.22.a(33.a)2+(22.a)2=a5HL= \frac{SH.HK}{SK}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{3}.a.\frac{\sqrt{2}}{2}.a}{\sqrt{(\frac{\sqrt{3}}{3}.a)^2+(\frac{\sqrt{2}}{2}.a)^2}}=\frac{a}{\sqrt{5}}.
Vậy khoảng cách giữa AI và SC là a5\frac{a}{\sqrt{5}}
: D
 
Top Bottom