Hóa 11 Tính giá trị của m.

Nguyễn Cao Trường

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng sáu 2019
365
58
61
Quảng Bình
Trường THCS Tiến Hoá
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 2: Chia 14,8 (g) hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] đặc, nóng dư thu được 3,36 (l) khí [tex]SO_{2}[/tex] (đktc)
- Phần 2 nung trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Tính giá trị của m.
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Bài 2: Chia 14,8 (g) hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] đặc, nóng dư thu được 3,36 (l) khí [tex]SO_{2}[/tex] (đktc)
- Phần 2 nung trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Tính giá trị của m.
Bảo toàn e cho pư 1: 2nMg+2nNi+2nZn=2nSO2=0,3
Bảo toàn e cho pư 2: 2nMg+2nNi+2nZn=2nO ->nO=0,15 mol
->m=14,8/2 +0,15.16=9,8 g
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
Bài 2: Chia 14,8 (g) hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] đặc, nóng dư thu được 3,36 (l) khí [tex]SO_{2}[/tex] (đktc)
- Phần 2 nung trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Tính giá trị của m.

Bảo toàn e cho pư 1: 2nMg+2nNi+2nZn=2nSO2=0,3
Bảo toàn e cho pư 2: 2nMg+2nNi+2nZn=2nO ->nO=0,15 mol
->m=14,8/2 +0,15.16=9,8 g

Tại sao mol e nhường của kim loại ở 2 phần khác nhau
 
Top Bottom