Toán 8 Tính diện tích

Minh Tín

Học sinh tiến bộ
Thành viên
22 Tháng mười 2017
1,221
693
166
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 1 lục giác đều ABCDEF có diện tích là 1. Trên EF và CD lần lượt lấy Y và X là trung điểm.
Tính diện tích đa giác ABCXYF? (phân số tối giản)
j07oLTj3xR-1924.jpg
 
Last edited:
  • Like
Reactions: thaohien8c

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
21
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Cho 1 lục giác đều ABCDEF có diện tích là 1. Trên EF và CD lần lượt lấy M và N là trung điểm.
Tính diện tích đa giác ABCMNF? (phân số tối giản)
j07oLTj3xR-1924.jpg
upload_2019-3-22_22-56-4.png vậy là diện tích của lục giác ABCDEF = diện tích của 6 tam giác đều cạnh = CF/2 = ED
=> tính được CF = [tex]2\sqrt{\frac{2}{\sqrt{27}}}[/tex]
upload_2019-3-22_23-19-8.png*XY là đường trung bình tròn hình thang cân EDCF => XY = ( ED +CF)/ 2 và FK = ( CF -ED)/2
=> XY= .... ( tự tính)
=> diện tích lục giác = 2 * diện tích EDCF = [tex]2.\frac{(ED + CF).2h }{2}[/tex]
=> 4.XY.h = 1
=> tìm được h
=> diện tích phần cần tính = S ( ABCF) + S(CFYX ) => lắp công thức vào là ra
 

Attachments

  • upload_2019-3-22_23-1-44.png
    upload_2019-3-22_23-1-44.png
    70 KB · Đọc: 41
  • upload_2019-3-22_23-9-40.png
    upload_2019-3-22_23-9-40.png
    74.6 KB · Đọc: 44

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
View attachment 106317 vậy là diện tích của lục giác ABCDEF = diện tích của 6 tam giác đều cạnh = CF/2 = ED
=> tính được CF = [tex]2\sqrt{\frac{2}{\sqrt{27}}}[/tex]
View attachment 106323*XY là đường trung bình tròn hình thang cân EDCF => XY = ( ED +CF)/ 2 và FK = ( CF -ED)/2
=> XY= .... ( tự tính)
=> diện tích lục giác = 2 * diện tích EDCF = [tex]2.\frac{(ED + CF).2h }{2}[/tex]
=> 4.XY.h = 1
=> tìm được h
=> diện tích phần cần tính = S ( ABCF) + S(CFYX ) => lắp công thức vào là ra

Cách này quá dài dòng nhé! Kẻ EQ vuông góc với MN tại Q cắt CF tại K =>EK vuông góc với FC
Dễ dàng chứng minh: EF=2EQ; [tex]MN=\frac{ED+FC}{2}[/tex]
Ta có:[tex]\frac{S(EDNM)}{S(EDCF)}=\frac{EQ.(ED+MN)}{EF.(ED+FC)}=\frac{(ED+\frac{ED+FC}{2})}{(ED+FC)}.\frac{EQ}{EF}=\frac{ED+\frac{ED+2ED}{2}}{ED+2ED}.\frac{1}{2}=\frac{\frac{5}{2}ED}{3ED}.\frac{1}{2}=\frac{5}{12}[/tex]
=>S(MNCF)=[tex]\frac{7}{12}[/tex]S(EDCF)=[tex]\frac{7}{24}[/tex].S(ABCDEF)
=>S(ABCNMF)=S(MNCF)+S(ABCF)=[tex](\frac{7}{24}+\frac{1}{2})[/tex].S(ABCDEF)=[tex]\frac{19}{24}[/tex]
 

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
21
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Cách này quá dài dòng nhé! Kẻ EQ vuông góc với MN tại Q cắt CF tại K =>EK vuông góc với FC
Dễ dàng chứng minh: EF=2EQ; [tex]MN=\frac{ED+FC}{2}[/tex]
Ta có:[tex]\frac{S(EDNM)}{S(EDCF)}=\frac{EQ.(ED+MN)}{EF.(ED+FC)}=\frac{(ED+\frac{ED+FC}{2})}{(ED+FC)}.\frac{EQ}{EF}=\frac{ED+\frac{ED+2ED}{2}}{ED+2ED}.\frac{1}{2}=\frac{\frac{5}{2}ED}{3ED}.\frac{1}{2}=\frac{5}{12}[/tex]
=>S(MNCF)=[tex]\frac{7}{12}[/tex]S(EDCF)=[tex]\frac{7}{24}[/tex].S(ABCDEF)
=>S(ABCNMF)=S(MNCF)+S(ABCF)=[tex](\frac{7}{24}+\frac{1}{2})[/tex].S(ABCDEF)=[tex]\frac{19}{24}[/tex]
Bạn viết nhầm EF = 2EQ với cả [tex]\frac{S(EDNM)}{S(EDCF)}=\frac{EQ.(ED+MN)}{[B]EF[/B].(ED+FC)} rồi, cách của bạn rất hay, cám ơn vì đã cho mình ý tưởng :D:D:D[/tex]
 
Last edited:
Top Bottom