Vật lí 11 tính điện tích tụ

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
19
Nghệ An
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
leduymanh20051. Khi [imath]D[/imath] ở [imath]M[/imath] thì mạch điện gồm: ([imath]R_o[/imath] nt [imath]R[/imath])
Từ đây tìm được cường độ dòng điện mạch: [imath]I = \dfrac{E}{r+R_o+R}[/imath]
Tìm được hiệu điện thế hai đầu tụ chính bằng: [imath]U = E-I.r = 11 V[/imath]
Điện tích của tụ điện: [imath]Q = C.U = 99. 10^{-6} C[/imath]

2. Tương tự cách làm như trên, suy luận đơn giản: Khi [imath]D[/imath] dịch gần từ [imath]M[/imath] đến [imath]N[/imath] thì điện trở mạch sẽ từ lớn nhất -> giảm dần -> lớn trở lại
Dẫn đến cường độ dòng điện trong mạch từ nhỏ nhất đến lớn rồi lại nhỏ, từ đó [imath]U[/imath] sẽ lớn rồi nhỏ rồi lại lớn.
Từ đây điện tích cũng sẽ có xu hướng tương tự: đạt cực đại, rồi giảm dần, rồi tăng dần đến cực đại.

3. Câu này thì không liên quan gì đến tụ nữa.
Ta gọi đoạn [imath]MD = x[/imath] được: [imath]R_{td} = \dfrac{x.(R-x)}{R}+R_o+r[/imath]
Cường độ dòng điện: [imath]I = \dfrac{E}{R_{td}}[/imath]
Công suất trên toàn biến trở: [imath]P = I^2.\dfrac{x.(R-x)}{R}[/imath]
Biện luận tìm được [imath]x \approx 14.5 \Omega[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện học
 
  • Love
Reactions: Hoàng Long AZ

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
19
Nghệ An
1. Khi [imath]D[/imath] ở [imath]M[/imath] thì mạch điện gồm: ([imath]R_o[/imath] nt [imath]R[/imath])
Từ đây tìm được cường độ dòng điện mạch: [imath]I = \dfrac{E}{r+R_o+R}[/imath]
Tìm được hiệu điện thế hai đầu tụ chính bằng: [imath]U = E-I.r = 11 V[/imath]
Điện tích của tụ điện: [imath]Q = C.U = 99. 10^{-6} C[/imath]

2. Tương tự cách làm như trên, suy luận đơn giản: Khi [imath]D[/imath] dịch gần từ [imath]M[/imath] đến [imath]N[/imath] thì điện trở mạch sẽ từ lớn nhất -> giảm dần -> lớn trở lại
Dẫn đến cường độ dòng điện trong mạch từ nhỏ nhất đến lớn rồi lại nhỏ, từ đó [imath]U[/imath] sẽ lớn rồi nhỏ rồi lại lớn.
Từ đây điện tích cũng sẽ có xu hướng tương tự: đạt cực đại, rồi giảm dần, rồi tăng dần đến cực đại.

3. Câu này thì không liên quan gì đến tụ nữa.
Ta gọi đoạn [imath]MD = x[/imath] được: [imath]R_{td} = \dfrac{x.(R-x)}{R}+R_o+r[/imath]
Cường độ dòng điện: [imath]I = \dfrac{E}{R_{td}}[/imath]
Công suất trên toàn biến trở: [imath]P = I^2.\dfrac{x.(R-x)}{R}[/imath]
Biện luận tìm được [imath]x \approx 14.5 \Omega[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề điện học
Tên để làm gìbiện luận như nào chị

1. Khi [imath]D[/imath] ở [imath]M[/imath] thì mạch điện gồm: ([imath]R_o[/imath] nt [imath]R[/imath])
Từ đây tìm được cường độ dòng điện mạch: [imath]I = \dfrac{E}{r+R_o+R}[/imath]
Tìm được hiệu điện thế hai đầu tụ chính bằng: [imath]U = E-I.r = 11 V[/imath]
Điện tích của tụ điện: [imath]Q = C.U = 99. 10^{-6} C[/imath]

2. Tương tự cách làm như trên, suy luận đơn giản: Khi [imath]D[/imath] dịch gần từ [imath]M[/imath] đến [imath]N[/imath] thì điện trở mạch sẽ từ lớn nhất -> giảm dần -> lớn trở lại
Dẫn đến cường độ dòng điện trong mạch từ nhỏ nhất đến lớn rồi lại nhỏ, từ đó [imath]U[/imath] sẽ lớn rồi nhỏ rồi lại lớn.
Từ đây điện tích cũng sẽ có xu hướng tương tự: đạt cực đại, rồi giảm dần, rồi tăng dần đến cực đại.

3. Câu này thì không liên quan gì đến tụ nữa.
Ta gọi đoạn [imath]MD = x[/imath] được: [imath]R_{td} = \dfrac{x.(R-x)}{R}+R_o+r[/imath]
Cường độ dòng điện: [imath]I = \dfrac{E}{R_{td}}[/imath]
Công suất trên toàn biến trở: [imath]P = I^2.\dfrac{x.(R-x)}{R}[/imath]
Biện luận tìm được [imath]x \approx 14.5 \Omega[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên
 
  • Sad
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
leduymanh2005Đặt cụm điện trở toàn phần của biến trở: [imath]\dfrac{x.(R-x)}{R} = y[/imath] (1)
Em sẽ ra được phương trình sau: [imath]P = \dfrac{12^2}{(y+4)^2}.y[/imath]
Chia [imath]y[/imath] cả tử lẫn mẫu được: [imath]P = \dfrac{12^2}{y+8+\dfrac{16}{y}}[/imath]
Áp dụng BĐT Cauchy: [imath]P[/imath] max khi [imath]y + \dfrac{16}{y}[/imath] min khi và chỉ khi: [imath]y = \dfrac{16}{y}[/imath]
Từ đó tính được [imath]y = 4[/imath], thay vào (1), tìm được x
 
Top Bottom