1. Khi [imath]D[/imath] ở [imath]M[/imath] thì mạch điện gồm: ([imath]R_o[/imath] nt [imath]R[/imath])
Từ đây tìm được cường độ dòng điện mạch: [imath]I = \dfrac{E}{r+R_o+R}[/imath]
Tìm được hiệu điện thế hai đầu tụ chính bằng: [imath]U = E-I.r = 11 V[/imath]
Điện tích của tụ điện: [imath]Q = C.U = 99. 10^{-6} C[/imath]
2. Tương tự cách làm như trên, suy luận đơn giản: Khi [imath]D[/imath] dịch gần từ [imath]M[/imath] đến [imath]N[/imath] thì điện trở mạch sẽ từ lớn nhất -> giảm dần -> lớn trở lại
Dẫn đến cường độ dòng điện trong mạch từ nhỏ nhất đến lớn rồi lại nhỏ, từ đó [imath]U[/imath] sẽ lớn rồi nhỏ rồi lại lớn.
Từ đây điện tích cũng sẽ có xu hướng tương tự: đạt cực đại, rồi giảm dần, rồi tăng dần đến cực đại.
3. Câu này thì không liên quan gì đến tụ nữa.
Ta gọi đoạn [imath]MD = x[/imath] được: [imath]R_{td} = \dfrac{x.(R-x)}{R}+R_o+r[/imath]
Cường độ dòng điện: [imath]I = \dfrac{E}{R_{td}}[/imath]
Công suất trên toàn biến trở: [imath]P = I^2.\dfrac{x.(R-x)}{R}[/imath]
Biện luận tìm được [imath]x \approx 14.5 \Omega[/imath]
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại
Chuyên