Hóa 9 Tính chất hóa học của kim loại.

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Cho một lá kẽm vào 20 g dung dịch muối đồng sunfat 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Bài 2:
Cho một lá đồng vào 20 ml dung dịch bạc nitrat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat?
Bài 3:
Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Tìm Nguyên tố R?
Bài 4:
 

Nhiqhhqb412004

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tư 2016
377
876
121
20
Quảng Bình
THCS XUÂN NINH
Bài 1:
Cho một lá kẽm vào 20 g dung dịch muối đồng sunfat 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Bài 2:
Cho một lá đồng vào 20 ml dung dịch bạc nitrat. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat?
Bài 3:
Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Tìm Nguyên tố R?
Bài 4:
Zn +CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
m(CuSO4)pư = (20 x 10): 100% = 2gam
--->n (CuSO4) = 2: 160 = 0,125 mol ---> n(Znpư) = 0,125 mol
--->m(Znpư) = 0,125 x 65 =0,8125gam.
Áp dụng BTKL: m(ddCuSO4) + m(Znpư) = m(Cu) + m(ddZnSO4)
m(ddsau pư) = m(ddZnSO4) = 20 + 0,8125 – 64 x 0,125 = 20,0125gam
---> C% dd sau pư= [(0,0125 x 161)x 100%] : 20,0125 = 10,06%
 
  • Like
Reactions: ThinhdhvA1K50

Nhiqhhqb412004

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tư 2016
377
876
121
20
Quảng Bình
THCS XUÂN NINH
bài 2: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
x.........2x...................................2x
Vì Cu không tan thêm được nữa nên AgNO3 hết
gọi số mol của Cu tham gia là x
=> số mol Ag sinh ra là 2x
theo bài ra ta có pt :
108.2x - 64x = 1,52
--> x = 0,01
--> nAgNO3 = 0,02 (mol)
vậy nồng độ dd agno3 là:
CM = 0,02 : 0,02 = 1M
 

Nhiqhhqb412004

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tư 2016
377
876
121
20
Quảng Bình
THCS XUÂN NINH
bài 3:
gọi m là khối lượng của thanh R. (m>0)
gọi x la số mol của R dã pư,theo bài ra ta có ptpư:
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x................................................x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y...............................................y
từ phương trình (1) thì thấy kl R giảm = kl R tan ra trong pư - kl Cu thoát ra.
do đó: Rx - 64x = 0,2% x m suy ra (R-64)x = 0,2% x m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kl Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% x m suy ra (207 - R)x = 28,4% x m(II)
chia vế theo vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% x m / 0,2% x m = 28,4/0,2 = 142
--> 207 - R = 142R - 9088 --> 143R = 9295 --> R = 65 (Zn)
Vậy KL R là Zn
 
Top Bottom