- 23 Tháng chín 2018
- 576
- 781
- 161
- TP Hồ Chí Minh
- Đại học sư phạm tphcm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tính chất hóa học
* Nhận xét:
- Do lớp e ngoài cùng đã có 7e nên clo là phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1e → tính oxi hóa mạnh.
Cl2 + 2e → 2Cl- (ion clorua)
- Trong các hợp chất, clo thường có mức oxi hóa -1.
- Trong hợp chất với F hoặc O, clo còn có mức oxi hóa +1; +3; +5; +7.
→ Clo có tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra, trong một số trường hợp clo có tính khử.
1. Tác dụng với kim loại
- Clo tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối halogenua.
- Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ đun nóng.
- Muối thu được thường ứng với mức hóa trị cao của kim loại.
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2. Tác dụng với hidro
H2 + Cl2 → 2HCl (ánh sáng)
* Lưu ý: Nếu tỉ lệ số mol H2 và Cl2 là 1:1 → hỗn hợp nổ.
3. Tác dụng với nước
- Cl2 có phản ứng thuận nghịch với nước:
H2O + Cl2 ↔ HCl + HClO (axit clohiđric và axit hipoclorơ)
Vì HClO có oxi hóa rất mạnh và có tính tẩy màu. Nên có thể dùng nước Clo để tẩy màu hoặc sát trùng.
4. Tác dụng với dung dịch muối của các halogen yếu hơn
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
5. Tác dụng với các hợp chất có tính khử
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl
* Lưu ý: NH3 được dùng để khử độc khí clo trong phòng thí nghiệm
4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4
* Nhận xét:
- Do lớp e ngoài cùng đã có 7e nên clo là phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1e → tính oxi hóa mạnh.
Cl2 + 2e → 2Cl- (ion clorua)
- Trong các hợp chất, clo thường có mức oxi hóa -1.
- Trong hợp chất với F hoặc O, clo còn có mức oxi hóa +1; +3; +5; +7.
→ Clo có tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra, trong một số trường hợp clo có tính khử.
1. Tác dụng với kim loại
- Clo tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối halogenua.
- Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ đun nóng.
- Muối thu được thường ứng với mức hóa trị cao của kim loại.
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2. Tác dụng với hidro
H2 + Cl2 → 2HCl (ánh sáng)
* Lưu ý: Nếu tỉ lệ số mol H2 và Cl2 là 1:1 → hỗn hợp nổ.
3. Tác dụng với nước
- Cl2 có phản ứng thuận nghịch với nước:
H2O + Cl2 ↔ HCl + HClO (axit clohiđric và axit hipoclorơ)
Vì HClO có oxi hóa rất mạnh và có tính tẩy màu. Nên có thể dùng nước Clo để tẩy màu hoặc sát trùng.
4. Tác dụng với dung dịch muối của các halogen yếu hơn
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
5. Tác dụng với các hợp chất có tính khử
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl
* Lưu ý: NH3 được dùng để khử độc khí clo trong phòng thí nghiệm
4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4