- 23 Tháng chín 2018
- 576
- 782
- 161
- TP Hồ Chí Minh
- Đại học sư phạm tphcm


Tính chất hóa học chung của kim loại
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,...) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit.
2Ba + O2 → 2 BaO
4Cr + 3O2 →2Cr2O3( nhiệt độ)
Tác dụng với phi kim khác (Cl.,, S,...)
Nhiều kim loại tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao, tạo thành muối.
2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3
Ba+S→BaS
Tác dụng với dung dịch axit
Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl,...) tạo thành muối và H2.
Mg + 2 HNO3 → MgNO32 +H2
2 Al + 6HNO3 → 2 AlNO33 + 3H2
Tác dụng với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng
Kim loại tác dụng dung dịch HNO3 đặc nóng tạo muối nitrat và nhiều loại khí như NO2 ,NO, N2O, N2 và muối NH4NO3
M+HNO3→MNO3n+NO2,NO,N2O,N2,NH4NO3+H2O
Ví dụ:
Cu + 4HNO3đặc nóng→ CuNO32 + 2NO2 + 2H2O
KIm loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo muối sunfat và nhiều loại khí như SO2 H2S và lưu huỳnh
M+H2SO4 đặc, nóng→ M2SO4n+SO2,S,H2S+H2O
Ví dụ:
2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O
4Mg + 5H2SO4 đặc →to 4MgSO4 + H2S + 4H2O
*Lưu ý Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
Tác dụng với dung dịch muối
Kim lọại hoạt dộng mạnh hơn (trừ Na, K, Ba,... vì kim loại kiềm, kiềm thổ tan trong nước ở điều kiện thường) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối và kim loại mới.
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
2Fe + 3CuSO4 → 3Cu + Fe2SO43
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
Tác dụng với nước
Các kim loại mạnh như Li, Na, K, Ca, Sr, Ba…tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazo
M + nH2O → MOHn + n2H2.
Kim loại trung bình mạnh như Mg tan rất chậm trong nước nóng
Ví dụ:
Mg + 2H2O → MgOH2 + H2
Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro
Ví dụ:
3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4 + 4H2
2Ba + O2 → 2 BaO
4Cr + 3O2 →2Cr2O3( nhiệt độ)
Tác dụng với phi kim khác (Cl.,, S,...)
Nhiều kim loại tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao, tạo thành muối.
2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3
Ba+S→BaS
Tác dụng với dung dịch axit
Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl,...) tạo thành muối và H2.
Mg + 2 HNO3 → MgNO32 +H2
2 Al + 6HNO3 → 2 AlNO33 + 3H2
Tác dụng với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng
Kim loại tác dụng dung dịch HNO3 đặc nóng tạo muối nitrat và nhiều loại khí như NO2 ,NO, N2O, N2 và muối NH4NO3
M+HNO3→MNO3n+NO2,NO,N2O,N2,NH4NO3+H2O
Ví dụ:
Cu + 4HNO3đặc nóng→ CuNO32 + 2NO2 + 2H2O
KIm loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo muối sunfat và nhiều loại khí như SO2 H2S và lưu huỳnh
M+H2SO4 đặc, nóng→ M2SO4n+SO2,S,H2S+H2O
Ví dụ:
2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O
4Mg + 5H2SO4 đặc →to 4MgSO4 + H2S + 4H2O
*Lưu ý Al, Fe, Cr thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
Tác dụng với dung dịch muối
Kim lọại hoạt dộng mạnh hơn (trừ Na, K, Ba,... vì kim loại kiềm, kiềm thổ tan trong nước ở điều kiện thường) tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối và kim loại mới.
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
2Fe + 3CuSO4 → 3Cu + Fe2SO43
Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2
Tác dụng với nước
Các kim loại mạnh như Li, Na, K, Ca, Sr, Ba…tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazo
M + nH2O → MOHn + n2H2.
Kim loại trung bình mạnh như Mg tan rất chậm trong nước nóng
Ví dụ:
Mg + 2H2O → MgOH2 + H2
Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro
Ví dụ:
3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4 + 4H2