- 23 Tháng chín 2018
- 576
- 781
- 161
- TP Hồ Chí Minh
- Đại học sư phạm tphcm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, nặng hơn không khí, mùi hắc, độc, tan và tác dụng được với nước.
2. Tính chất hóa học
a. SO2 là oxit axit
- Tác dụng với nước:
SO2 + H2O ↔ H2SO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfit và hiđrosunfit):
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Để xác định muối nào được tạo ra trong quá trình phản ứng phải tính tỉ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng.
- Tác dụng với oxit bazơ → muối:
SO2 + CaO → CaSO3 (t0)
b. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá vì S trong SO2 có mức oxi hóa trung gian +4.
* SO2 là chất oxi hóa:
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
* SO2 là chất khử:
2SO2 + O2 ↔ 2SO3 (V2O5, 4500C)
Cl2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
3. Điều chế
- Đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2 → SO2 (t0)
- Đốt cháy H2S trong oxi dư:
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2
- Cho kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng:
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Đốt quặng:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
- Trong phòng thí nghiệm dùng phản ứng của Na2SO3 với dung dịch H2SO4:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Là chất khí không màu, nặng hơn không khí, mùi hắc, độc, tan và tác dụng được với nước.
2. Tính chất hóa học
a. SO2 là oxit axit
- Tác dụng với nước:
SO2 + H2O ↔ H2SO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfit và hiđrosunfit):
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Để xác định muối nào được tạo ra trong quá trình phản ứng phải tính tỉ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng.
- Tác dụng với oxit bazơ → muối:
SO2 + CaO → CaSO3 (t0)
b. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá vì S trong SO2 có mức oxi hóa trung gian +4.
* SO2 là chất oxi hóa:
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
* SO2 là chất khử:
2SO2 + O2 ↔ 2SO3 (V2O5, 4500C)
Cl2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
3. Điều chế
- Đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2 → SO2 (t0)
- Đốt cháy H2S trong oxi dư:
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2
- Cho kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng:
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Đốt quặng:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
- Trong phòng thí nghiệm dùng phản ứng của Na2SO3 với dung dịch H2SO4:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O