Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Trong toàn bộ tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam luôn có một vị trí quan trọng, trãi qua hàng nghìn năm trong quá trình phát triển, văn học trung đại đã phản ánh được đất nước Việt, con người Việt, song song đó nền văn học trung đại đã nảy sinh trong suốt quá trình hình thành, đấu tranh, dựng nước và giữ nước, đồng thời, đó cũng là sức mạnh để hình thành nền văn học trung đại trong thời kì đấu tranh. Tuy nhiên trong quá trình phát triển thì văn học trung đại giai đoạn này ngày càng được gắn bó với hiện thực và đã đưa văn học từ phong cách sang trọng, tao nhã về gần gũi với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.
Ở đây các tác giả khi viết về thiên nhiên thường hướng tới vẻ đẹp cao nhã, mĩ lệ như là “phong hoa tuyết nguyệt”, “sơn thủy hữu tình” và cũng đồng thời có người viết về những điều mộc mạc đơn sơ, vẻ tự nhiên luôn luôn gần gũi với cuộc sống. Trong vần thơ của tác giả Nguyễn Trãi
“Hòe lục đùn đùn tán rợp dương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.”
Hay ở Nguyễn Khuyến chúng tôi thấy vần thơ qua tác phẩm “Thu điếu”,
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo...”
Trong quá trình phát triển văn học trung đại, càng về giai đoạn cuối, chúng tôi nhìn thấy hình tượng nghệ thuật hay ngôn ngữ nghệ thuật càng gắn bó với hiện thực đời sống, luôn tự nhiên và bình dị, sự tao nhã và xu hướng bình dị ở văn học trung đại Việt Nam luôn là chủ đề hướng tới cái cao cả hơn trong cái đời thường bình dị mà tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn theo đuổi trong tiềm thức,
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao”
Nền văn học trung đại ở thời kì này có những đặc điểm lớn về nghệ thuật qua từng tác phẩm được các tác giả thể hiện trong đó tính cao nhã và xu hướng bình dị là một trong số đó và luôn là đề tài được nhiều người chú ý đến.
Ở đây các tác giả khi viết về thiên nhiên thường hướng tới vẻ đẹp cao nhã, mĩ lệ như là “phong hoa tuyết nguyệt”, “sơn thủy hữu tình” và cũng đồng thời có người viết về những điều mộc mạc đơn sơ, vẻ tự nhiên luôn luôn gần gũi với cuộc sống. Trong vần thơ của tác giả Nguyễn Trãi
“Hòe lục đùn đùn tán rợp dương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.”
Hay ở Nguyễn Khuyến chúng tôi thấy vần thơ qua tác phẩm “Thu điếu”,
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo...”
Trong quá trình phát triển văn học trung đại, càng về giai đoạn cuối, chúng tôi nhìn thấy hình tượng nghệ thuật hay ngôn ngữ nghệ thuật càng gắn bó với hiện thực đời sống, luôn tự nhiên và bình dị, sự tao nhã và xu hướng bình dị ở văn học trung đại Việt Nam luôn là chủ đề hướng tới cái cao cả hơn trong cái đời thường bình dị mà tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn theo đuổi trong tiềm thức,
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao”
Nền văn học trung đại ở thời kì này có những đặc điểm lớn về nghệ thuật qua từng tác phẩm được các tác giả thể hiện trong đó tính cao nhã và xu hướng bình dị là một trong số đó và luôn là đề tài được nhiều người chú ý đến.