H
huudunga10


Cái này chắc nhiều người biết.Mình cop lên ,các ban đừng cười 
.Tính axit :
- Khi một axit kết hợp với một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) có độ âm điện lớn hơn (phân cực) thì tính axit của axit đó sẽ lớn hơn axit tương ứng.
VD :CH3COOH<CH2Cl-COOH<CH2F-COOH
- Mạch cacbon của axit càng dài thì tính axit càng giảm.
VD :C2H5OH<CH3OH<H2O<C6H5OH<...<CH3COOH<HCOOH
- Axit không no thường có tính axit mạnh hơn axit no.
VD :C2H5COOH<CH2=CH-COOH<C2H-COOH
- Đồng phân cis có tính axit mạnh hơn trans.
@. Tính Bazo :
- Amin dãy béo thuộc cùng một bậc có lực bazo khá gần nhau và đều mạnh hơn
NH3<CH3NH2<C2H5NH2
- Amin bậc 2 có tính bazo mạnh hơn bậc 1 và cả bậc 3.
(CH3)3-N<CH3NH2<(CH3)2-NH
- Trong gốc hidrocacbon có nhóm thế hút e sẽ làm giảm lực bazo của amin.
- Amin thơm có tính bazo yếu hơn do đó yếu hơn amin dãy béo.
- Nhóm thế hút e ở nhân thơm làm giảm tính bazo trái lại nhóm thế đẩy e sẽ làm tăng tính bazo.
.Tính axit :
- Khi một axit kết hợp với một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) có độ âm điện lớn hơn (phân cực) thì tính axit của axit đó sẽ lớn hơn axit tương ứng.
VD :CH3COOH<CH2Cl-COOH<CH2F-COOH
- Mạch cacbon của axit càng dài thì tính axit càng giảm.
VD :C2H5OH<CH3OH<H2O<C6H5OH<...<CH3COOH<HCOOH
- Axit không no thường có tính axit mạnh hơn axit no.
VD :C2H5COOH<CH2=CH-COOH<C2H-COOH
- Đồng phân cis có tính axit mạnh hơn trans.
@. Tính Bazo :
- Amin dãy béo thuộc cùng một bậc có lực bazo khá gần nhau và đều mạnh hơn
NH3<CH3NH2<C2H5NH2
- Amin bậc 2 có tính bazo mạnh hơn bậc 1 và cả bậc 3.
(CH3)3-N<CH3NH2<(CH3)2-NH
- Trong gốc hidrocacbon có nhóm thế hút e sẽ làm giảm lực bazo của amin.
- Amin thơm có tính bazo yếu hơn do đó yếu hơn amin dãy béo.
- Nhóm thế hút e ở nhân thơm làm giảm tính bazo trái lại nhóm thế đẩy e sẽ làm tăng tính bazo.