Hóa 10 Tính axit của phân tử

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Anh chị giải thích cho em phần này với ạ! Em đọc nhưng chưa hiểu lắm. Em cảm ơn nhiều ạ!
Đề: So sánh tính axit trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4
240560933_4029269440518325_1060411857011677698_n.png
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
20
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Anh chị giải thích cho em phần này với ạ! Em đọc nhưng chưa hiểu lắm. Em cảm ơn nhiều ạ!
Đề: So sánh tính axit trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4
240560933_4029269440518325_1060411857011677698_n.png
Theo mình hiểu thì ntử O có khả năng hút e. Vì vậy, càng nhiều ntử O liên kết với ntử Cl thì khả năng hút cặp e liên kết giữa ntử O và H càng mạnh nên cặp e bị lệch về phía ntử O càng nhiều nên liên kết càng phân cực => ntử H càng linh động => tính axit càng mạnh
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định
Theo mình hiểu thì ntử O có khả năng hút e. Vì vậy, càng nhiều ntử O liên kết với ntử Cl thì khả năng hút cặp e liên kết giữa ntử O và H càng mạnh nên cặp e bị lệch về phía ntử O càng nhiều nên liên kết càng phân cực => ntử H càng linh động => tính axit càng mạnh
Em hiểu như này không biết có đúng không ạ? Do càng nhiều O thì số e không liên kết của Cl càng ít nên mật độ điện tích dương tăng, lực hút của O trong O-H với Cl lớn hơn nên cặp e bị lệch về phía O nhiều hơn nên liên kết càng phân cực => H càng linh động => tính axit mạnh
Có chỗ nào sai thì anh giải thích giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều ạ!
 
Top Bottom