Tin học Tin học 10

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
Hãy so sánh bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
Bộ nhớ:

o Là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý.
o Bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài

+ Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM
# ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc.
* Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM_BIOS).
* Thông tin ghi trên ROM không thể thay đổi.
* Dữ liệu không bị mất đi ngay cả khi không có điện.

o RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy suất ngẫu nhiên
+ Lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán.
+ Thông tin mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.
+ Dung lượng RAM khoảng 128MB, 256MB, 512MB,…

* Bộ nhớ ngoài:
o Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn.
o Thông tin không bị mất khi không có điện.
o Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính.
o Các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như:
nguon : vatgia.com
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
*Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM # ROM (Read Only Memory) : bộ nhớ chỉ đọc.
+ Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM_BIOS).
+ Thông tin ghi trên ROM không thể thay đổi.
+ Dữ liệu không bị mất đi ngay cả khi không có điện.

- RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy suất ngẫu nhiên
+ Lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán.
+ Thông tin mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.
+ Dung lượng RAM khoảng 128MB, 256MB, 512MB,…

* Bộ nhớ ngoài:
+ Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn.
+ Thông tin không bị mất khi không có điện.
+ Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính.
Nguồn:Yahoo
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Hãy so sánh bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong được hiểu là các loại bộ nhớ nằm nội bộ bên trong thùng máy. Còn có tên gọi khác là bộ nhớ chính (Main Memory)

  • Bộ nhớ đệm nhanh (Cache Memory):
    • Tốc độ truy xuất nhanh;
    • Thường nằm trong CPU, một số cache cũ có thể nằm ngoài CPU: như các cache trên đế cắm kiểu slot 1, hoặc cache dạng thanh, có thể tháo rời giống như các thanh RAM ngày nay;
    • Bao gồm Cache L1 và Cache L2, Cache L3 (L3 chỉ có ở một số CPU) có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền dữ liệu trong CPU;
  • Bộ nhớ chính (Main Memory);
    • Bộ nhớ RAM (Random Access Memory), hay Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên:Tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ dữ liệu tạm thời, dữ liệu sẽ bị mất đi khi bị cắt nguồn điện;
    • Bộ nhớ ROM (Read Only Memory), hay Bộ nhớ chỉ đọc: Lưu trữ các chương trình mà khi mất nguồn điện cung cấp sẽ không bị (xóa) mất. Ngày nay còn có công nghệ FlashROM tức bộ nhớ ROM không những chỉ đọc mà còn có thể ghi lại được, nhờ có công nghệ này BIOS được cải tiến thành FlashBIOS.
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ ngoài được hiểu là bộ nhớ máy tính gắn bên ngoài thùng máy, có thể dùng để mang đi lại được.

Bao gồm:

  • Bộ nhớ từ: đĩa cứng, Đĩa mềm,...
  • Bộ nhớ quang: CD, DVD
  • Bộ nhớ bán dẫn: flash disk, thẻ nhớ...
  • Các loại bộ nhớ dựa trên công nghệ FlashROM: Kết hợp với chuẩn giao tiếp máy tính USB (Universal Serial Bus) tạo ra các bộ nhớ máy tính di động thuận tiện và đa năng như: Các thiết bị giao tiếp USB lưu trữ dữ liệu, thiết bị giao tiếp USB chơi nhạc số, chơi video số; khóa bảo mật qua giao tiếp USB; thẻ nhớ... Dung lượng thiết bị lưu trữ FlashROM đã lên tới 32GB trong tương lai, có thể FlashROM sẽ dần thay thế các ổ đĩa cứng, các loại đĩa CD, DVD...
Cách phân biệt trong và ngoài như trên chỉ mang tính tương đối. Ví dụ các loại ổ cứng, ổ đĩa CD có thể gắn ngoài (qua giao tiếp USB, DATA)tốc độ truy cập nhanh. Ổ đĩa mềm có thể đặt vào máy, lấy ra khỏi máy dễ dàng. dung lượng nhỏ tốc độ quay chậm, tốc độ truy cập chậm. Đĩa CD và USB là những thiết bị nhớ có dung lượng tương đối cao đến hàng 100 MB và vài GB.
Nguồn: wiki ^^
 
Top Bottom