Vật lí 11 Tìm vectơ cường độ điện trường

Hana Chem

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2019
57
47
51
18
Đồng Nai
THCS Bình Đa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai điện tích q1 = 36.10^-10 C, q2 = -64.10^-10 C đặt tại A,B trong không khí, AB =10 c​

A/ Xác định vecto cường độ điện trường tại C với CA =6 cm, CB= 8 cm​

B/ Tìm các điểm D mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0​

 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️

Hai điện tích q1 = 36.10^-10 C, q2 = -64.10^-10 C đặt tại A,B trong không khí, AB =10 c​

A/ Xác định vecto cường độ điện trường tại C với CA =6 cm, CB= 8 cm​

B/ Tìm các điểm D mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0​

Hana Chem
[imath]a/[/imath]
[imath]CA^2 + CB^2 = AB^2[/imath] nên tam giác [imath]ABC[/imath] vuông tại [imath]C[/imath]
Độ lớn cường độ điện trường do [imath]q_1[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]:
[imath]E_1=\dfrac{k.q_1}{AC^2}=9000 V/m[/imath]
Độ lớn cường độ điện trường do [imath]q_2[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]:
[imath]E_2=\dfrac{k.|q_2|}{BC^2}=9000 V/m[/imath]
Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại [imath]C[/imath] [imath]\overrightarrow{E}[/imath] có:
+ Điểm đặt: tại [imath]C[/imath]
+ Phương: hợp với [imath]\overrightarrow{E_1}[/imath] góc [imath]\alpha[/imath]
Với: [imath]\tan \alpha = \dfrac{E_2}{E_1}=1 \Rightarrow \alpha = 45^{\circ}[/imath]
+ Chiều: Trên xuống
+ Độ lớn: [imath]E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}=9000\sqrt{2} V/m[/imath]
1664525719876.png

[imath]b/[/imath]
Để cường độ điện trường tổng hợp tại [imath]D[/imath] bằng [imath]0[/imath] thì [imath]D[/imath] phải nằm trên đường thẳng [imath]AB[/imath].
Từ hình bên ta thấy [imath]D[/imath] không thể nằm trong khoảng giữa [imath]AB[/imath] mà nằm ở hai bên.
TH1: [imath]D[/imath] nằm ngoài [imath]AB[/imath],lệch về phía [imath]A[/imath].
[imath]E_1 = E_2 \hArr \dfrac{kq_1}{DA^2}=\dfrac{k|q_2|}{DB^2}=\dfrac{k|q_2|}{(DA+AB)^2} \Rightarrow DA = 0,3m = 30cm[/imath]

TH2: [imath]D[/imath] nằm ngoài [imath]AB[/imath], lệch về phía [imath]B[/imath]:
[imath]E_1 = E_2 \hArr \dfrac{kq_1}{DA^2}=\dfrac{kq_1}{(DB+0,1)^2}=\dfrac{k|q_2|}{DB^2}[/imath]
[imath]\Rightarrow[/imath] không có điểm [imath]D[/imath] thỏa mãn vì giải ra kết quả âm

Vậy để cường độ điện trường tổng hợp tại [imath]D[/imath] bằng [imath]0[/imath] thì [imath]D[/imath] nằm trên đường thẳng [imath]AB[/imath], nằm ngoài khoảng [imath]AB[/imath] và lệch về phía [imath]A[/imath], cách [imath]A[/imath] đoạn [imath]30cm[/imath]
1664526238262.png

Chúc bạn học tốt!
-----
Xem thêm: Tổng hợp những điều quan trọng trong chương Điện tích - Điện trường
 
  • Like
Reactions: Hana Chem

Hana Chem

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2019
57
47
51
18
Đồng Nai
THCS Bình Đa
[imath]a/[/imath]
[imath]CA^2 + CB^2 = AB^2[/imath] nên tam giác [imath]ABC[/imath] vuông tại [imath]C[/imath]
Độ lớn cường độ điện trường do [imath]q_1[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]:
[imath]E_1=\dfrac{k.q_1}{AC^2}=9000 V/m[/imath]
Độ lớn cường độ điện trường do [imath]q_2[/imath] gây ra tại [imath]C[/imath]:
[imath]E_2=\dfrac{k.|q_2|}{BC^2}=9000 V/m[/imath]
Vecto cường độ điện trường tổng hợp tại [imath]C[/imath] [imath]\overrightarrow{E}[/imath] có:
+ Điểm đặt: tại [imath]C[/imath]
+ Phương: hợp với [imath]\overrightarrow{E_1}[/imath] góc [imath]\alpha[/imath]
Với: [imath]\tan \alpha = \dfrac{E_2}{E_1}=1 \Rightarrow \alpha = 45^{\circ}[/imath]
+ Chiều: Trên xuống
+ Độ lớn: [imath]E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}=9000\sqrt{2} V/m[/imath]
View attachment 219005

[imath]b/[/imath]
Để cường độ điện trường tổng hợp tại [imath]D[/imath] bằng [imath]0[/imath] thì [imath]D[/imath] phải nằm trên đường thẳng [imath]AB[/imath].
Từ hình bên ta thấy [imath]D[/imath] không thể nằm trong khoảng giữa [imath]AB[/imath] mà nằm ở hai bên.
TH1: [imath]D[/imath] nằm ngoài [imath]AB[/imath],lệch về phía [imath]A[/imath].
[imath]E_1 = E_2 \hArr \dfrac{kq_1}{DA^2}=\dfrac{k|q_2|}{DB^2}=\dfrac{k|q_2|}{(DA+AB)^2} \Rightarrow DA = 0,3m = 30cm[/imath]

TH2: [imath]D[/imath] nằm ngoài [imath]AB[/imath], lệch về phía [imath]B[/imath]:
[imath]E_1 = E_2 \hArr \dfrac{kq_1}{DA^2}=\dfrac{kq_1}{(DB+0,1)^2}=\dfrac{k|q_2|}{DB^2}[/imath]
[imath]\Rightarrow[/imath] không có điểm [imath]D[/imath] thỏa mãn vì giải ra kết quả âm

Vậy để cường độ điện trường tổng hợp tại [imath]D[/imath] bằng [imath]0[/imath] thì [imath]D[/imath] nằm trên đường thẳng [imath]AB[/imath], nằm ngoài khoảng [imath]AB[/imath] và lệch về phía [imath]A[/imath], cách [imath]A[/imath] đoạn [imath]30cm[/imath]
View attachment 219007

Chúc bạn học tốt!
-----
Xem thêm: Tổng hợp những điều quan trọng trong chương Điện tích - Điện trường
Hoàng Long AZCho mình hỏi là câu b ấy ạ. Nếu thay vì giải như vậy, mình giải là để q0 nằm cân bằng thì : Vecto E10 + Vecto E20 = 0 được không ạ?
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Cho mình hỏi là câu b ấy ạ. Nếu thay vì giải như vậy, mình giải là để q0 nằm cân bằng thì : Vecto E10 + Vecto E20 = 0 được không ạ?
Hana ChemThực ra xuất phát từ cái này mới có mấy cái mình giải ở trên đó bạn. Biểu thức tổng hai vecto bằng [imath]0[/imath] thì suy ra về độ lớn [imath]E_1=E_2[/imath], còn về chiều thì chúng ngược chiều nhau.
Từ hai cái này ta vẽ hình như trên đối chiều xem khoảng nào hai vecto ngược chiều, rồi ở mỗi khoảng đó dùng biểu thức độ lớn [imath]E_1=E_2[/imath] để giải nhé. Do từ hình đã biết [imath]D[/imath] ở chỗ nào nên ta mới có biến đổi cái [imath]DA,DB[/imath] theo [imath]AB[/imath] đó bạn.
 
  • Like
Reactions: Hana Chem
Top Bottom