Tìm tên kim loại

C

cumicute1997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp Zn và kim loại M hóa trị 2 không đổi trong dung dịch HCl dư tạo ra 0,672l H2. Mặt khác nếu hòa tan riêng 1,9g kim loại M thì không dùng hết 200 ml HCl 5M. Tìm kim loại M.
2/ Hòa tan 10,2g kim loại X trong 5l HNO3 0,5M thu được 5,6l NO,N2 (ĐKTC) nặng 7,2g . Tìm kim loại X.
3/ Cho m(g) kim loại M hóa trị n hòa tan vào 100ml dung dịch HCl 0,1M có D=1,05 g/ml thu được dung dịch A có khối lượng =105,11g
a/ Tìm m
b/ Tìm kim loại M
 
U

ulrichstern2000

Bài 1:

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và kim loại M
PT theo khối lượng hỗn hợp
65x + My = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = 0,03 (mol)
PT theo số mol H2:
x + y = 0,03 (II)
Biến đổi PT (I) và (II) ta được PT tương đương:
y*(65 – M) = 0,25
=> M < 65
Vì y > 0,03 => M < 56,67
nHCl = 1 (mol)
M + 2HCl → MCl2 + H2
nM = 1,9/M
Theo PTHH ta có:
1,9/M < 0,5
=> M > 3,8 => M là Fe, Ca hoặc Mg
 
Last edited by a moderator:
S

soccan

Gọi $\overline {R}$ là kim loại trung bình của $Zn$ và $M$

$\overline {R}+2HCl \longrightarrow \overline {R}Cl_2+H_2$
$-0,03------0,03 mol$

$n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03 mol$
$M_R=\dfrac{1,7}{0,03}=56,67 (1) \longrightarrow M_M < 56,67 $
$M+2HCl \longrightarrow MCl_2+H_2$
$-0,1----------0,1 mol$
$n_{HCl}=0,2.5=0,1 mol$
Mặt khác ta có khi hòa tan $1,9 g$ kim loại $M$ thì không dùng hết $0,1 mol HCl$
$n_M < 0,1 \longrightarrow M_M >19 (2) $
Từ $(1)$ và $2 \longrightarrow 19 < M < 56,67$
Từ đó tìm ra $M$ là $Mg$, $Ca$ hoặc $Fe$
 
U

ulrichstern2000

Bài 3:
a)
nHCl = 0,01 (mol)
mdd = 105 (g)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
nH2 = (1/2)nHCl = 0,005 (mol)
mH2 = 0,01 (g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m + mdd (ban đầu) = mdd sau phản ứng + mH2
=> m = 0,12 (g)
b) 0,12/M = 0,005/n
=> M = 24n
=> M là Mg ( n = 1)
(Nếu bài không sai xác nhận giúp nhé)
 
U

ulrichstern2000

Bài 2:
- Gọi x, y lần lượt là số mol 2 khí NO, N2 (x, y > 0)
- Gọi a là hóa trị kim loại X (n € N*)
n(Khí) = 0,25 (mol)
=> x + y = 0,25 (I)
PT theo tổng khối lượng hai khí:
30x + 28y = 7,2 (II)
Từ (I) và (II) giải hệ PT được:
x = 0,1 (mol); y = 0,15 (mol)
Các PTHH:
3X + 4aHNO3 → 3 X (NO3)a + aNO + 2aH2O (1)
10X + 12aHNO3 → 10 X (NO3)a + aN2 + 6aH2O (2)
nHNO3 = 2,5 (mol)
nX (1) = 0,3/a = 0,3/a (mol)
nX (2) = 1,5/a (mol)
=> nX = 1,8/a (*)
(Hoặc sử dụng bảo toàn e để tính số mol X)
Theo bài và (*) ta có PT:
10,2/X = 1,8/a
=> 3X = 17a
Thay giá trị a từ I → III được X = ???
 
Top Bottom