Toán 8 tìm số dư

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Theo cái đề có:
f(x) : (x-5) dư 2; chia (x-7) dư 3.
-> f(x)= h(x) .(x-5)+2 và f(x)=k(x).(x-7)+3
Do (x-5)(x-7)= x^2-12x+35 là đa thức bậc 2 nên sẽ có số dư là bậc 1
-> f(x)= i(x). (x-5)(x-7) +ax+b (ax+b là số dư)
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-5a+b+5a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-5)+b+5a
-> f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
-> b+5a=2 (tương đương nhau :)) (1)
Mặt khác
f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-7a+b+7a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-7)+b+7a
-> f(x)= (x-7)(i(x).(x-5)+a)+b+7a mà f(x)=k(x).(x-7)+3
-> b+7a=3 (2)
Từ 1 và 2 -< b+7a-b-5a=3-2 -> 2a=1 -> a=1/2 -> b= -1/2
Vậy số dư của f(x) : (x-5)(x-7) là 1/2.x-1/2
 

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
ban oi vi sao f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
thì suy ra được
-> b+5a=2 (tương đương nhau
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
ban oi vi sao f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
thì suy ra được
-> b+5a=2 (tương đương nhau
Cài này là xét tương đường nhau ý bạn
f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
-> (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a=h(x) .(x-5)+2
Hay bạn có thể coi (i(x).(x-7)+a)= h(x) nha!
 

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
Nếu vậy thì bạn suy ra b+5a=2 ý!
ban oi vi sao f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
thì suy ra được
-> b+5a=2 (tương đương nhau

f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2
-> (x-5) (i(x).(x-7)+a)+ b+ 5a = h(x).(x-5)+2
-> để có b+5a=2 thì đồng nghĩa với việc i(x).(x-7)+a = h(x)
mình cũng ko hiểu chỗ này lắm
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Theo cái đề có:
f(x) : (x-5) dư 2; chia (x-7) dư 3.
-> f(x)= h(x) .(x-5)+2 và f(x)=k(x).(x-7)+3
Do (x-5)(x-7)= x^2-12x+35 là đa thức bậc 2 nên sẽ có số dư là bậc 1
-> f(x)= i(x). (x-5)(x-7) +ax+b (ax+b là số dư)
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-5a+b+5a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-5)+b+5a
-> f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
-> b+5a=2 (tương đương nhau :)) (1)
Mặt khác
f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-7a+b+7a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-7)+b+7a
-> f(x)= (x-7)(i(x).(x-5)+a)+b+7a mà f(x)=k(x).(x-7)+3
-> b+7a=3 (2)
Từ 1 và 2 -< b+7a-b-5a=3-2 -> 2a=1 -> a=1/2 -> b= -1/2
Vậy số dư của f(x) : (x-5)(x-7) là 1/2.x-1/2
nếu vậy không phải là nếu (x-5)=0 thì nó ms tương đương chứ nhỉ??
(x-7)=0 cx vậy!
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Cài này là xét tương đường nhau ý bạn
f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
-> (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a=h(x) .(x-5)+2
Hay bạn có thể coi (i(x).(x-7)+a)= h(x) nha!
sao nó lại = h(x) được
f(x)= h(x) .(x-5)+2 => H(x) là kết quả của f(x) chia cho (x-5) chứ nhể??
vậy thì khác nào nói f(x) chia cho (x-5)= (i(x).(x-7)+a) +2??
giải thích giùm!:D:D:D
 
Top Bottom