Toán 8 tìm số dư của phép chia sau

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
sao nó lại = h(x) được
f(x)= h(x) .(x-5)+2 => H(x) là kết quả của f(x) chia cho (x-5) chứ nhể??
vậy thì khác nào nói f(x) chia cho (x-5)= (i(x).(x-7)+a) +2??
giải thích giùm!:D:D:D
 
  • Like
Reactions: Kaito Kidㅤ

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
sao nó lại = h(x) được
f(x)= h(x) .(x-5)+2 => H(x) là kết quả của f(x) chia cho (x-5) chứ nhể??
vậy thì khác nào nói f(x) chia cho (x-5)= (i(x).(x-7)+a) +2??
giải thích giùm!:D:D:D
Trời h(x) nhân với x-5 +2 mak cái kia là (...).(x-5)+ax+b thì bạn nhận thấy 2 cái này bằng nhau mà nó nhân cùng vs (x-5) ý
 

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
đề là f(x) : (x-5) dư 2; chia (x-7) dư 3. Hỏi f(x) : (x-5)(x-7) dư bao nhiêu
mà bạn kiếm đâu ra b+5a vậy
à cái này là hôm qua bạn :The†FireᴥSwordᵛᶥᶯᶣ†††♥♥♥♪ làm
Theo cái đề có:
f(x) : (x-5) dư 2; chia (x-7) dư 3.
-> f(x)= h(x) .(x-5)+2 và f(x)=k(x).(x-7)+3
Do (x-5)(x-7)= x^2-12x+35 là đa thức bậc 2 nên sẽ có số dư là bậc 1
-> f(x)= i(x). (x-5)(x-7) +ax+b (ax+b là số dư)
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-5a+b+5a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-5)+b+5a
-> f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
-> b+5a=2 (tương đương nhau :)) (1)
Mặt khác
f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-7a+b+7a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-7)+b+7a
-> f(x)= (x-7)(i(x).(x-5)+a)+b+7a mà f(x)=k(x).(x-7)+3
-> b+7a=3 (2)
Từ 1 và 2 -< b+7a-b-5a=3-2 -> 2a=1 -> a=1/2 -> b= -1/2
Vậy số dư của f(x) : (x-5)(x-7) là 1/2.x-1/2
 

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu

Nguyễn Quốc Sang

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng một 2018
622
797
144
Gia Lai
THCS Huỳnh Thúc Kháng
à cái này là hôm qua bạn :The†FireᴥSwordᵛᶥᶯᶣ†††♥♥♥♪ làm
Theo cái đề có:
f(x) : (x-5) dư 2; chia (x-7) dư 3.
-> f(x)= h(x) .(x-5)+2 và f(x)=k(x).(x-7)+3
Do (x-5)(x-7)= x^2-12x+35 là đa thức bậc 2 nên sẽ có số dư là bậc 1
-> f(x)= i(x). (x-5)(x-7) +ax+b (ax+b là số dư)
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-5a+b+5a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-5)+b+5a
-> f(x)= (x-5)(i(x).(x-7)+a) +b+5a mà f(x)= h(x) .(x-5)+2 (cmt)
-> b+5a=2 (tương đương nhau :)) (1)
Mặt khác
f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ ax-7a+b+7a
-> f(x)= i(x).(x-5)(x-7)+ a(x-7)+b+7a
-> f(x)= (x-7)(i(x).(x-5)+a)+b+7a mà f(x)=k(x).(x-7)+3
-> b+7a=3 (2)
Từ 1 và 2 -< b+7a-b-5a=3-2 -> 2a=1 -> a=1/2 -> b= -1/2
Vậy số dư của f(x) : (x-5)(x-7) là 1/2.x-1/2
thì sao bạn
 

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
  • Like
Reactions: Kaito Kidㅤ

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
nhưng a.x+b=2x+4 áp dụng vào bài như nào
cái này chỉ là ví dụ thôi
Giả sử bạn coi vế trái : h(x)=a
(x-5)=x
2=b
Vế phải là (x-5)=x
(i(x).(x-7)+a)=2
+b+5a=4
đó, chẳng hạn vậy đây là xét giá trị tương đương của 2 bt vs nhau nhé
 

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
Top Bottom