Toán 10 Tìm phương trình đường tròn (A) sao cho tam giác ABC lớn nhất

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
View attachment 208775
Cám ơn mọi người giúp đỡ! Mình cần rất gấp để chiều nay thi ạ.
Ery_KXét thử thấy [imath]A[/imath] thuộc đường tròn [imath]C[/imath] Ta có [imath]S_{ABC}=2S_{ABI}=AI.BI.sin(I)=\dfrac{1}{2}R^2sin(I)[/imath]
Dễ thấy [imath]S_{max}[/imath] khi [imath]\hat{I}=90^o[/imath] khi đường tròn tâm [imath]A[/imath] cắt [imath](C)[/imath] tại [imath]BC[/imath] thỏa mãn [imath]BC[/imath] là đường kính

Bạn tham khảo thêm tại
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
 
Last edited:
  • Haha
Reactions: 2712-0-3

2712-0-3

Cựu TMod Toán
Thành viên
5 Tháng bảy 2021
1,068
1,740
206
Bắc Ninh
THPT đợi thi
Xét thử thấy [imath]A[/imath] thuộc đường tròn [imath]C[/imath] Ta có [imath]S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sin(A)=\dfrac{1}{2}R^2sin(A)[/imath]
Dễ thấy [imath]S_{max}[/imath] khi [imath]\hat{A}=90^o[/imath] khi đường tròn tâm [imath]A[/imath] cắt [imath](C)[/imath] tại [imath]BC[/imath] thỏa mãn [imath]BC[/imath] là đường kính

Bạn tham khảo thêm tại
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Xuân Hiếu hustAB không bằng R ạ
 

2712-0-3

Cựu TMod Toán
Thành viên
5 Tháng bảy 2021
1,068
1,740
206
Bắc Ninh
THPT đợi thi
Bạn nhận xét được A nằm trên (C) . Nên đề bài sẽ chuyển về tìm tam giác cân nội tiếp đường tròn cho trước có diện tích lớn nhất.
Khi này, tam giác diện tích lớn nhất chính là tam giác đều. @Xuân Hiếu hust có thể anh sai ạ.
 
  • Love
Reactions: Nguyễn Chi Xuyên

Ery_K

Học sinh
Thành viên
26 Tháng mười hai 2019
25
11
21
17
Đà Nẵng
Trưng Vương
Bạn nhận xét được A nằm trên (C) . Nên đề bài sẽ chuyển về tìm tam giác cân nội tiếp đường tròn cho trước có diện tích lớn nhất.
Khi này, tam giác diện tích lớn nhất chính là tam giác đều. @Xuân Hiếu hust có thể anh sai ạ.
HT2k02(Re-kido)có thể cho em link bài trường hợp tìm tam giác có diện tích lớn nhất nội tiếp đường tròn cho sẵn không ạ?
 

2712-0-3

Cựu TMod Toán
Thành viên
5 Tháng bảy 2021
1,068
1,740
206
Bắc Ninh
THPT đợi thi
Mình sẽ chứng minh cái tính chất đấy nhé @Ery_K
[imath]S_{ABC} = 2 \sin A . AB. AC = 2 \sin A . 2R . \sin B . 2R . \sin C = 8R^2 \sin A . \sin B . \sin C[/imath]
Mà tam giác ABC cân tại A nên [imath]B=C[/imath] hay [imath]S_{ABC} = 8R^2 \sin^2 B . \sin (180-2B) =8R^2.\sin^2 B .\sin 2B = 16R^2 .\sin ^3 B . \cos B[/imath]
Vì B là góc ở đáy nên [imath]0<B<90 \Rightarrow 0<\sin B, \cos B <1[/imath]
Khi này, áp dụng bất đẳng thức A-G cho 4 số ta có:
[imath]\dfrac{\sin^2 B}{3} +\dfrac{\sin^2 B}{3} +\dfrac{\sin^2 B}{3}+\cos^2 B \geq 4 \sqrt[4]{\dfrac{\sin^6 B .\cos^2 B}{27}}[/imath]
Mà [imath]\dfrac{\sin^2 B}{3} +\dfrac{\sin^2 B}{3} +\dfrac{\sin^2 B}{3}+\cos^2 B =1[/imath]
[imath]\Rightarrow \sin^3 B .\cos B \leq \dfrac{3\sqrt{3}}{16} \Rightarrow S_{ABC} \leq 3\sqrt{3} R^2[/imath]
Dấu = xảy ra khi [imath]\sin^2 B = 3 \cos ^2 B \Rightarrow B =60[/imath]
Cảm ơn bạn đã theo dõi, có 1 lời giải không dùng lượng giác bạn có thể tham khảo thêm ở ngoai nhé!!
Ngoài ra mời bạn theo dõi Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
 
Top Bottom