- 6 Tháng ba 2017
- 49
- 32
- 91
- 23
- Thái Bình
- Trường THPT Tây Tiền Hải
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hông thể đùa được, ai full chăng?
Trộn hỗn hợp C gồm hai oxit của kim loại R, M với nhôm kim loại được hỗn hợp D. Nung D trong điều kiện không có oxi đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 25,83g hỗn hợp E. Hàm lượng tổng cộng của nhôm (theo khối lượng) trong E là 24,042%. Chia E thành hai phần bằng nhau.
*)Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, tạo ra 504ml khí.
*)Cho phần thứ hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư, tạo ra 1,176lít khí và còn lại chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng 5,76g. Lấy toàn bộ lượng M hòa tan hết vào dung dịch HNO3 dư, tạo ra 1,344lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).
*)Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu hỏi là: nhận dạng giúp t kim loại R, M và tính %khối lượng mỗi oxit trong C
2k1 ai làm đk ko?
Trộn hỗn hợp C gồm hai oxit của kim loại R, M với nhôm kim loại được hỗn hợp D. Nung D trong điều kiện không có oxi đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 25,83g hỗn hợp E. Hàm lượng tổng cộng của nhôm (theo khối lượng) trong E là 24,042%. Chia E thành hai phần bằng nhau.
*)Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, tạo ra 504ml khí.
*)Cho phần thứ hai phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư, tạo ra 1,176lít khí và còn lại chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng 5,76g. Lấy toàn bộ lượng M hòa tan hết vào dung dịch HNO3 dư, tạo ra 1,344lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).
*)Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu hỏi là: nhận dạng giúp t kim loại R, M và tính %khối lượng mỗi oxit trong C
2k1 ai làm đk ko?