Toán 11 Tìm giới hạn

Nguyễn Hương Giang .

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tám 2018
324
500
96
Du học sinh
TH
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

50849933_2030320650393621_803397096123138048_n.png
 

Aki-chan

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng chín 2018
442
549
96
24
Hà Nội
HUST
Liên hợp
[tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{sinx+2sin^{2}x}{tan^{2}x(\sqrt{sinx+1}+\sqrt{cos2x})}[/tex]
Chia tử và mẫu cho x^2
Và lưu ý [tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{Sinx}{x}=1[/tex] Và [tex]\lim_{x\rightarrow 0} \frac{tanx}{x}=1[/tex]
Ta sẽ làm ra được giới hạn trên tiến đến vô cùng
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Cụ thể nó không có giới hạn, ta tách ra sau khi liên hợp như sau:
[tex]lim\frac{sinx}{tan^2x(\sqrt{sinx+1}+\sqrt{cos2x})}=\frac{1}{x}.\frac{\frac{sinx}{x}}{\frac{tan^2x}{x^2}.(\sqrt{sinx+1}+\sqrt{cos2x})}[/tex]
Áp dụng giới hạn như Tú bảo thì lim sẽ còn là [tex]lim \frac{1}{2x}[/tex]
Khi x->[tex]0-[/tex] thì lim là - oo còn khi x->0+ thì giới hạn là +oo, do giới hạn trái và phải khác nhau nên ko tồn tại lim tại x->0
Cái vế còn lại thì dễ thấy lim là 1/2 nên không đáng kể so với vô cùng
 

Nguyễn Hương Giang .

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tám 2018
324
500
96
Du học sinh
TH
Liên hợp
[tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{sinx+2sin^{2}x}{tan^{2}x(\sqrt{sinx+1}+\sqrt{cos2x})}[/tex]
Chia tử và mẫu cho x^2
Và lưu ý [tex]\lim_{x\rightarrow 0}\frac{Sinx}{x}=1[/tex] Và [tex]\lim_{x\rightarrow 0} \frac{tanx}{x}=1[/tex]
Ta sẽ làm ra được giới hạn trên tiến đến vô cùng
Cụ thể nó không có giới hạn, ta tách ra sau khi liên hợp như sau:
[tex]lim\frac{sinx}{tan^2x(\sqrt{sinx+1}+\sqrt{cos2x})}=\frac{1}{x}.\frac{\frac{sinx}{x}}{\frac{tan^2x}{x^2}.(\sqrt{sinx+1}+\sqrt{cos2x})}[/tex]
Áp dụng giới hạn như Tú bảo thì lim sẽ còn là [tex]lim \frac{1}{2x}[/tex]
Khi x->[tex]0-[/tex] thì lim là - oo còn khi x->0+ thì giới hạn là +oo, do giới hạn trái và phải khác nhau nên ko tồn tại lim tại x->0
Cái vế còn lại thì dễ thấy lim là 1/2 nên không đáng kể so với vô cùng
làm ntn đc ko 2 anh
50813487_341198373398963_430126096927686656_n.jpg
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nếu là biểu thức bên dưới thì lim đúng là 1/2. Nhưng quá trình biến đổi thì biểu thức bên trên và dưới có bằng nhau đâu em
 
Top Bottom