Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Một tụ điện không khí có điện dung C1 = 3μF được nạp điện bằng một acquy có suất điện động E = 12,6 V. Tụ gồm hai bản kim loại phẳng M, N song song nằm ngang, như hình 1 dưới đây. Cho điện tích và khối lượng của electron lần lượt là qe = – 1,6.10-19 C và me = 9,1.10-31 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. (hình 2)
Hì
a. Tính điện tích mà tụ tích được khi tụ được nạp đầy điện.
c. Sau đó ngắt acquy ra khỏi tụ C1 và nối tụ C1 với tụ thứ 2 có điện dung C2 = 2μF chưa tích điện (Hình 2). Khi khóa K đóng, điện tích chuyển động từ tụ C1 sang tụ C2 cho đến khi các tụ có cùng hiệu điện thế U. Tính hiệu điện thế U.
Em làm được câu a rồi, phần lời giải em có tìm được như sau:
Khi các tụ có cùng hiệu điện thế U, điện tích của tụ C1 và C2 lần lượt là Q1 và
Q2. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
Q = Q1 + Q2 ..
= C1.U + C2.U => U = 7,56 (V).
Em thắc mắc đây là mạch nối tiếp hay song song. nếu là nối tiếp thì phương trình bảo toàn là Q=Q1-Q2 mới đúng ạ.
Hì
a. Tính điện tích mà tụ tích được khi tụ được nạp đầy điện.
c. Sau đó ngắt acquy ra khỏi tụ C1 và nối tụ C1 với tụ thứ 2 có điện dung C2 = 2μF chưa tích điện (Hình 2). Khi khóa K đóng, điện tích chuyển động từ tụ C1 sang tụ C2 cho đến khi các tụ có cùng hiệu điện thế U. Tính hiệu điện thế U.
Em làm được câu a rồi, phần lời giải em có tìm được như sau:
Khi các tụ có cùng hiệu điện thế U, điện tích của tụ C1 và C2 lần lượt là Q1 và
Q2. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
Q = Q1 + Q2 ..
= C1.U + C2.U => U = 7,56 (V).
Em thắc mắc đây là mạch nối tiếp hay song song. nếu là nối tiếp thì phương trình bảo toàn là Q=Q1-Q2 mới đúng ạ.