Ta có :
Tạo kết tủa : Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Hòa tan kết tủa : BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2.
TH1 : nBa(OH)2 = 0,6 (mol) có hiện tượng hòa tan kết tủa do nCO2 > nBa(OH)2 = 0,06.
TH2 : nBa(OH)2 = 0,12 (mol) , Ba(OH)2 dư do nCO2 < nBa(OH)2 = 0,12.
=> 0,06 < nCO2 < 0,12 (*)
Gọi công thức của hợp chất là CxHyO.
Phương trình cháy :
CxHyO + (2x+y/2-1)/2O2 -----------> xCO2 + y/2H2O
---0,03---------------------------------------0,03x--------------
Theo (*) => 2 < x < 4 => x = 3
Lại có hỗn hợp ban đầu có P=1 atm và P' ( P sau ) = 1,2 atm
Gọi a là số mol của hợp chất hữu cơ trên , dùng phương trình cháy
*) Hỗn hợp đầu tiên gồm nCxHyO= a , nO2 = a(2x+ y/2-1)/2 => n hỗn hợp đầu tiên = n = (x + y/4 + 1/2)a.
*) Hỗn hợp sau gồm nCO2 = ax và nH2O= ay/2 => n hỗn hợp sau = n' = a(x + y/2).
Áp dụng phương trình Clapeyron-Mendeleev :
Ta có n= PV/RT , với T và V không đổi ; R là hằng số -> n tỷ lệ thuận với P
-> P/P' = n/n' => [a(x+y/4+1/2)]/[a(x+y/2)] = 5/6 và x = 3 -> y=6
-> C3H6O