Hóa 9 Tìm CTHH

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 93,6 gam chất tan gồm 2 muối sunfat trung hòa và 4,48 lít SO2 (đktc).
a) Xác định công thức FexOy
b) Cho 42,4 gam X vào dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất răn không tan. Tính m

@NHOR, @phamthimai146 , @Hồng Nhật ...
Sao em tìm mãi mà vẫn hk ra công thức vây ạ..Em tính ra tỉ lệ x/y=3/20
Chẳng nhẽ bài này phải chia làm 2 trường hợp ạ
 
  • Like
Reactions: NHOR

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 93,6 gam chất tan gồm 2 muối sunfat trung hòa và 4,48 lít SO2 (đktc).
a) Xác định công thức FexOy
b) Cho 42,4 gam X vào dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất răn không tan. Tính m

@NHOR, @phamthimai146 , @Hồng Nhật ...
Sao em tìm mãi mà vẫn hk ra công thức vây ạ..Em tính ra tỉ lệ x/y=3/20
Chẳng nhẽ bài này phải chia làm 2 trường hợp ạ
em chỉ cần câu a thôi phải không em???
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 93,6 gam chất tan gồm 2 muối sunfat trung hòa và 4,48 lít SO2 (đktc).
a) Xác định công thức FexOy
b) Cho 42,4 gam X vào dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất răn không tan. Tính m

@NHOR, @phamthimai146 , @Hồng Nhật ...
Sao em tìm mãi mà vẫn hk ra công thức vây ạ..Em tính ra tỉ lệ x/y=3/20
Chẳng nhẽ bài này phải chia làm 2 trường hợp ạ
Quy đổi hỗn hợp X thành a mol Fe, b mol Cu và c mol O
=> 56a + 64b + 16c = 42,4 (1)
Ở đây dung dịch muối Y gồm 2 trường hợp:

* TH1: Muối Y gồm có Fe2(SO4)3 (a/2 mol) và CuSO4 (b mol)
m(muối) = 400.a/2 + 160b = 93,6 (2)
nSO2 = 0,2 mol. Bảo toàn e, ta có: 3a + 2b - 2c = 0,2.2 (3)
(1), (2), (3) => a = 0,06 ; b = 0,51 và c = 0,4 (loại vì x:y = 3:20)

* TH2: Muối Y gồm có FeSO4 (a mol) và CuSO4 (b mol)
m(muối) = 152a + 160b = 93,6 (4)
nSO2 = 0,2 mol. Bảo toàn e, ta có: 2a + 2b - 2c = 0,2.2 (5)
Từ (1), (4), (5) => a = b = 0,3 ; c = 0,4
Ta thấy x:y=nFe:nO=3:4 => Công thức oxit là Fe3O4
 
Last edited:

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Quy đổi hỗn hợp X thành a mol Fe, b mol Cu và c mol O
=> 56a + 64b + 16c = 42,4 (1)
Ở đây dung dịch muối Y gồm 2 trường hợp:

* TH1: Muối Y gồm có Fe2(SO4)3 (a/2 mol) và CuSO4 (b mol)
m(muối) = 400.a/2 + 160b = 93,6 (2)
nSO2 = 0,2 mol. Bảo toàn e, ta có: 3a + 2b - 2c = 0,2.2 (3)
(1), (2), (3) => a = 0,06 ; b = 0,51 và c = 0,4 (loại vì x:y = 2:17)

* TH2: Muối Y gồm có FeSO4 (a mol) và CuSO4 (b mol)
m(muối) = 152a + 160b = 93,6 (4)
nSO2 = 0,2 mol. Bảo toàn e, ta có: 2a + 2b - 2c = 0,2.2 (3)
(1), (2), (3) => a = 0,06 ; b = 0,51 và c = 0,4 (loại vì x:y = 3:20)
=> a = b = 0,3 ; c = 0,4
Ta thấy x:y=nFe:nO=3:4 => Công thức oxit là Fe3O4
Vậy em nghĩ đúng rồi...Hèn chi..Em nghĩ là chia làm 2 trường hợp...Hỏi cho chắc...:)
 

ltb2464

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng một 2021
1
0
1
18
TP Hồ Chí Minh
thcs tân sơn
Quy đổi hỗn hợp X thành a mol Fe, b mol Cu và c mol O
=> 56a + 64b + 16c = 42,4 (1)
Ở đây dung dịch muối Y gồm 2 trường hợp:

* TH1: Muối Y gồm có Fe2(SO4)3 (a/2 mol) và CuSO4 (b mol)
m(muối) = 400.a/2 + 160b = 93,6 (2)
nSO2 = 0,2 mol. Bảo toàn e, ta có: 3a + 2b - 2c = 0,2.2 (3)
(1), (2), (3) => a = 0,06 ; b = 0,51 và c = 0,4 (loại vì x:y = 3:20)

* TH2: Muối Y gồm có FeSO4 (a mol) và CuSO4 (b mol)
m(muối) = 152a + 160b = 93,6 (4)
nSO2 = 0,2 mol. Bảo toàn e, ta có: 2a + 2b - 2c = 0,2.2 (5)
Từ (1), (4), (5) => a = b = 0,3 ; c = 0,4
Ta thấy x:y=nFe:nO=3:4 => Công thức oxit là Fe3O4

giải thích dùm em vì sao có trường hợp 2 được ko ạ
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Top Bottom