Hóa 9 Tìm CTHH của oxit

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hoà tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.
a.Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùng.
b.Cho H vào cốc đựng HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

Mọi người giúp em bài này với ạ , em cảm ơn :D
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hoà tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.
a.Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùng.
b.Cho H vào cốc đựng HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

Mọi người giúp em bài này với ạ , em cảm ơn :D
https://diendan.hocmai.vn/threads/bai-tap-nang-cao-cho-bd-hsg-9.657195/
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
Chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hoà tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.
a.Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùng.
b.Cho H vào cốc đựng HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp G.

Mọi người giúp em bài này với ạ , em cảm ơn :D

Mỗi phần G gồm : MxOy a mol, RnOm b mol
H: M ax mol, R nb mol
Mol CO2 = mol O phản ứng = ay + mb
Mol Ba(OH)2 = 0,45 và mol BaCO3 = 0,3 và Ba(HCO3)2 k mol
Bảo toàn mol Ba : 0,3 + k = 0,45 => k = 0,15
Bảo toàn C => mol CO2 = ay + mb = 0,45 + 2k = 0,6. (1)
a/ Gọi V là thể tích dd axit => mol HCl = 2V và mol H2SO4 = V => mol H+ = 2V + 2*V = 4V
G + H+ => 2 H+ + O -> H2O
Mol H+ = 2*mol O => 4V = 2*0,6 => V = 0,3 lít

b/ chỉ có R phản ứng với HCl, M không phản ứng
R + t HCl -> RClt + 0,5t H2
nb--------------------------0,5nbt
Mol H2 = 0,5nbt = 0,3 => nbt = 0,6
mdd tăng = mR - mH2 = 16,2 => mR = Rnb = 16,2 + 2*0,3 = 16,8
=> t = 2 => nb = 0,3 => R = 56 là Fe
mFe + mM = mH với mM = 16*mH/37
=> mFe = 21*mH/37 = 16,8 => mH = 29,6 => mM = Max =12,8. (2)

TH 1: nếu RnOm b mol là FeO
=> n = m = 1 => và từ nb = 0,3 =>b = 0,3
(1) => ay = 0,3 và (2) => M = 128y/3x. (3)
Gọi z là số oxy hóa của M trong MxOy => xz = 2y => z = 2y/x và (3) => M = 64z/3 => z = 3 => M = 64 => loại

TH 2: nếu RnOm b mol là Fe2O3
=> n = 2, m = 3 => và từ nb = 0,3 =>b = 0,15
(1) => ay = 0,15 và (2) => M = 85,33y/x. (3)
Gọi z là số oxy hóa của M trong MxOy => xz = 2y => z = 2y/x và (3) => M = 42,67z => => loai

TH 3: nếu RnOm b mol là Fe3O4
=> n = 3, m = 4 => và từ nb = 0,3 => b = 0,1
(1) => ay = 0,2 và (2) => M = 64y/x. (3)
Gọi z là số oxy hóa của M trong MxOy => xz = 2y => z = 2y/x và (3) => M = 32z => z = 2 => M = 64 => nhận => a = 0,2

=> mỗi phần hh G: Fe3O4 0,1 mol và CuO 0,2 mol
=> mFe3O4 = 232*0,1 = 23,2
Và mCuO = 80*0,2 = 16 => % khối lượng
 
Top Bottom