nH2 = 0.02 mol ; nCaCO3 = 0.02 mol.
PTHH: MxOy + yCO --to--> xM + yCO2. (1)
0.02 <--0.02x/y <-- 0.02 (mol)
2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2. (2)
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (3)
0.02 <------------------- 0.02 (mol)
Bảo toàn khối lượng ở (1), ta có: mM = mMxOy + mCO - mCO2.
= 1.6 + 0.02*28 - 0.02*44 = 1.28g
Từ (1), ta có: [tex]\dfrac{0.02x}{y}[/tex] = [tex]\dfrac{1.28}{M}[/tex].
<=> 0.02xM = 1.28y
<=> M = [tex]\dfrac{1.28y}{0.02x}[/tex].
<=> M = [tex]\dfrac{64y}{x}[/tex].
<=> M = [tex]32.\dfrac{2y}{x}[/tex].
<=> M = 32t.
Cặp nghiệm phù hợp là t = 2 ; M = 64 (Cu).
Vậy CTHH của MxOy là CuO
Nguời ta không nói "Cho CO2 sinh ra tác dụng với Ca(OH)2 dư" nhé!
Nhận thấy [TEX]n_{Ca(OH)_2}>n_{CaCO_3}[/TEX] nên có thể xảy ra 2 TH:
Làm như em ở trên, thì em bỏ mất dữ kiện H2 rồi
Khi đó xảy ra 2 PT:
[TEX]CO_2+Ca(OH)_2 \rightarrow CaCO_3+H_2O[/TEX]
0,025 <------- 0,025 ---------------------> 0,025 (mol)
[TEX]CaCO_3 + CO_2 + H_2O \rightarrow Ca(HCO_3)_2[/TEX]
0,005 --------> 0,005 (mol)
[TEX]\Rightarrow \sum n_{CO_2}=0,03 (mol) \Rightarrow n_{CO}=0,03(mol)[/TEX]
Bảo toàn khối lượng: [TEX]m_M=1,6+0,03*28-0,03*44=1,12(g)[/TEX]
[TEX]2M + 2nHCl \rightarrow 2MCl_n + nH_2.[/TEX]
[TEX]n_{H_2}=0,02 (mol)\Rightarrow n_M=\dfrac{0,04}{n}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow M_M=28n[/TEX]
Chọn n=2 ; M= 56 (Fe)
[TEX]n_{Fe}=0,02(mol)[/TEX]
[TEX]n_O=n_{CO}=0,03[/TEX]
[TEX]\Rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=2:3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow Fe_2O_3[/TEX]