Vật lí 10 Tìm áp suất của không khí

phamhongtham2110

Học sinh
Thành viên
22 Tháng năm 2020
116
16
26
19
Hải Phòng
Thpt trần hưng đạo
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

_20200523_150426.JPG
Ở chính giữa một ống thủy tinh hình trụ tròn nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài l = 100 cm. Hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20 cm nằm cân bằng. Trong ống có không khí được giữ ở nhiệt độ không đổi. Lấy g = 9,8 m/s2. cho khối lượng riêng của thủy ngân là p = 13600 kg/m3
a) khi đặt thẳng đứng, cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn là d= 12,5 cm tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang
b) đặt ống thủy tinh trải dài trên đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng góc a=30° so với mặt nằm ngang. Thả cho ống trượt trên đường dốc đó. Tìm chiều dài của phần khí bên dưới của ống. Biết hệ số ma sát giữa ống và mặt phẳng nghiêng u=0,346=0,2 căn 3
 
Last edited by a moderator:

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
View attachment 156344
Ở chính giữa một ống thủy tinh hình trụ tròn nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài l = 100 cm. Hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h = 20 cm nằm cân bằng. Trong ống có không khí được giữ ở nhiệt độ không đổi. Lấy g = 9,8 m/s2. cho khối lượng riêng của thủy ngân là p = 13600 kg/m3
a) khi đặt thẳng đứng, cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn là d= 12,5 cm tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang
b) đặt ống thủy tinh trải dài trên đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng góc a=30° so với mặt nằm ngang. Thả cho ống trượt trên đường dốc đó. Tìm chiều dài của phần khí bên dưới của ống. Biết hệ số ma sát giữa ống và mặt phẳng nghiêng u=0,346=0,2 căn 3
Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)
[TEX]p1;V1=(L–h/2)S;[/TEX]
Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)
+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:
[TEX]p2;V2=[(L–h)/2+l]S;T2=T1[/TEX]
+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân: [TEX]p2′;V2′=[(L–h)/2–l]S;T2′=T1[/TEX]
Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:
[TEX]p2′=p2+h;V2′=[(L–h)2–l]S;T2′=T1[/TEX]
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:
+ Đối với khí ở trên:
[TEX]p1(L–h)S/2=p2(L–h+2l)S/2[/TEX]
Thay số vào là xong nhé
 
  • Like
Reactions: manh huy
Top Bottom