Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Cho 6,45g hỗn hợp hai kim loại hóa trị 2 A và B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dungh vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F.
1. Xác định các kim loại A,B biết rằng A đứng trước B trong "dãy hoạt động các kim loại".
2. Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,16g chất rắn G và V lít hỗn hợp khí. Tính thể tích khí V(ở đktc, biết khi nhiệt phân muối F tạo thành oxit kim loại, NO2 và O2.
3. Nhúng một thanh kim loại A và 400ml dung dịch muối F có nồng độ mol là C_M. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy khối lượng của nó giảm 0,1g. Tính nồng độ C_M, biết rằng tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của thanh kim loại A.
1. Xác định các kim loại A,B biết rằng A đứng trước B trong "dãy hoạt động các kim loại".
2. Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,16g chất rắn G và V lít hỗn hợp khí. Tính thể tích khí V(ở đktc, biết khi nhiệt phân muối F tạo thành oxit kim loại, NO2 và O2.
3. Nhúng một thanh kim loại A và 400ml dung dịch muối F có nồng độ mol là C_M. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy khối lượng của nó giảm 0,1g. Tính nồng độ C_M, biết rằng tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của thanh kim loại A.