- 11 Tháng năm 2017
- 5,281
- 7,952
- 829
- 21
- Lâm Đồng
- THCS Lộc Nga
Để học tốt bộ môn này chúng ta không chỉ học mà có thể làm bài được. Mỗi người một giọng văn khác nhau nên cách diễn đạt không giống nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu về PTBĐ (phương thức biểu đạt) và các kiểu văn bản nhé.
A. Văn bản tự sự.
I. Lý thuyết về văn tự sự
1. Hiểu:Tự sự là trình bày diễn biến sự việc, hiện tượng theo trình tự cho đến 1 kết thúc.
- Nếu là được văn tự sự nhưng không kết hợp với các PTBĐ khác thì bài văn trở nên quá ngắn gọn, nhàm chán cũng như là khô khan.
2.Phương pháp.
# Kể người: Chú ý cách kể vóc dáng,tính cách, hành động cụ thể và cách ứng xử, công việc hằng ngày.
- Cần thêm vào những lời văn âu yếm (tăng sức bộc lộ cảm xúc), thêm vào những lời khẳng định về người đó để có thể nêu lên một quan điểm, ý kiến, đó cũng sẽ là một cái hay của bài.
# Kể sự vật (cây cối, con vật): Chú ý đặc điểm và 1 số tập tính của chúng, cách cư xử với động vật cùng loài kèm 1 hành động cụ thể (con vật), hình thái và quá trình sinh trưởng (cây cối),...
# Kể lại một câu chuyện (có làm mới):
- Cần xây dựng cốt truyện hợp lí (nếu đã có nội dung cốt truyện thì cần tu sửa lại để làm mới nó nhưng vẫn đảm bảo tính hài, tính nhân văn(có bài học,có ý nghĩa).
- Xây dựng hình tượng nhân vật: Chú ý lời nói,cử chỉ, tính cách bởi lẽ hình tượng nhân vật được xây dựng thành công là nhờ những yếu tố ấy mà thành, khi xây dựng được hình tượng nhân vật thì cốt truyện như được điểm tô, nó sẽ hay hơn rất nhiều.
- Cách sắp xếp các ý theo trật tự: sắp xếp theo trình tự trước sau: việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau.
- Cách thêm thắt vào câu truyện những tình tiết,chi tiết mới. Cũng như bảo thể loại hay kiểu văn bản khác, ta cần xác định nội dung câu chuyện, hình thành cốt truyện và nhân vật., sắp xếp chúng theo một trật tự rồi ới thêm thắt sáng tạo, ta thêm thắt vào đó nhưng không quá lố bịch.
II. Đề bài tập:
Đề: Hãy kể sáng tạo về câu truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh một kết thúc mới mẻ.
___Anh sẽ là người chấm bài nhé___
Tài liệu cung cấp bởi Thành Đạt không qua nguồn trung gian.
A. Văn bản tự sự.
I. Lý thuyết về văn tự sự
1. Hiểu:Tự sự là trình bày diễn biến sự việc, hiện tượng theo trình tự cho đến 1 kết thúc.
- Nếu là được văn tự sự nhưng không kết hợp với các PTBĐ khác thì bài văn trở nên quá ngắn gọn, nhàm chán cũng như là khô khan.
2.Phương pháp.
# Kể người: Chú ý cách kể vóc dáng,tính cách, hành động cụ thể và cách ứng xử, công việc hằng ngày.
- Cần thêm vào những lời văn âu yếm (tăng sức bộc lộ cảm xúc), thêm vào những lời khẳng định về người đó để có thể nêu lên một quan điểm, ý kiến, đó cũng sẽ là một cái hay của bài.
# Kể sự vật (cây cối, con vật): Chú ý đặc điểm và 1 số tập tính của chúng, cách cư xử với động vật cùng loài kèm 1 hành động cụ thể (con vật), hình thái và quá trình sinh trưởng (cây cối),...
# Kể lại một câu chuyện (có làm mới):
- Cần xây dựng cốt truyện hợp lí (nếu đã có nội dung cốt truyện thì cần tu sửa lại để làm mới nó nhưng vẫn đảm bảo tính hài, tính nhân văn(có bài học,có ý nghĩa).
- Xây dựng hình tượng nhân vật: Chú ý lời nói,cử chỉ, tính cách bởi lẽ hình tượng nhân vật được xây dựng thành công là nhờ những yếu tố ấy mà thành, khi xây dựng được hình tượng nhân vật thì cốt truyện như được điểm tô, nó sẽ hay hơn rất nhiều.
- Cách sắp xếp các ý theo trật tự: sắp xếp theo trình tự trước sau: việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau.
- Cách thêm thắt vào câu truyện những tình tiết,chi tiết mới. Cũng như bảo thể loại hay kiểu văn bản khác, ta cần xác định nội dung câu chuyện, hình thành cốt truyện và nhân vật., sắp xếp chúng theo một trật tự rồi ới thêm thắt sáng tạo, ta thêm thắt vào đó nhưng không quá lố bịch.
II. Đề bài tập:
Đề: Hãy kể sáng tạo về câu truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh một kết thúc mới mẻ.
___Anh sẽ là người chấm bài nhé___
Tài liệu cung cấp bởi Thành Đạt không qua nguồn trung gian.