Địa 6 Tia chớp hình cầu

Status
Không mở trả lời sau này.
G

greenrose97

[Địa lí 6] Tia chớp hình cầu là hiện tượng j?

Mình đã xem thông tin này trên báo nên theo mình <<<<các tia chớp có hình cầu lửa này chỉ tồn tại từ vài giây đến vài phút và hầu như chưa ghi nhận 1 cách chính thức trong các tài liệu khoa học.Chính vì thiếu các bằng chứng và nghiên cứu khoa học nên hiện tượng này đã trở thành nguồn gốc của nhiều lí giải.:>>>>

Vì thế hiện nay vẫn chưa có giải thích thoả đáng về hiện tương này.


=> Em chú ý cách đặt tên tiêu đề nhé. Thân!
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2001

Tia chớp hình cầu là hiện tượng sét hòn hay còn gọi là sét cầu
Nhớ thanks nha:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
A

anhhoa_99

Tia chớp hình cầu là hiện tượng gì? mong giúp đỡ
-----------
Đề nghị chú ý smile nhé em

Đó là 1 hiện tượng thiên nhiên. Nó là 1 khối cầu phát sáng như quả bóng bàn bàn lơ lửng trên không.Nó có thể xuyên qua cửa kính mà không làm vỡ.Quả bóng bàn ấy tưởng chừng vô hại nhưng nó có thể làm chết người. :-SS:-SS

Nhớ thanks nak!! keke
 
S

saklovesyao

Đây là một hiện tượng thiên nhiên mà các nhà khoa học chưa thể tìm ra tại sao nó lại được xuất hiện.có rất nhiều ý kiến được đưa ra nhưng tất cả đều lâm vào bế tắc.Có rất nhiều người đã thấy nó.Hầu hết các nhân chứng miêu tả nó rất giống nhau.Nó là 1 khối cầu phát sáng như quả bóng bàn bàn lơ lửng trên không.Nó có thể xuyên qua cửa kính mà không làm vỡ.Quả bóng bàn ấy tưởng chừng vô hại nhưng nó có thể làm chết người.
Theo mọi người kể lại rằng,ở 1 vùng ngoại ô của Nga,nơi được xem như nhà cư trú của tia chớp hình cầu.Một người đàn ông đi chăn cừu với bạn mình,trong lúc anh ta ngồi trân đám rơm,1 quả tia chớp hình cầu tới gần anh.Chỉ trong 1 giây tích tắc,cơ thể anh đã thành đống tro tàn.Tại Nhật,1 nhóm học sinh gồm 5 người leo núi,do cô giáo sợ bị ngã nên đã buột dây vào 5 học sinh này.KHi đang leo,tia chớp hình cầu xuất hiện,điều kỳ lạ là nó không bay gần tới 2 học sinh đi đầu và cuối mà bay lại gần học sinh đi giữa và làm học sinh này chết ngay.
Ngoài ra,nó còn thử thách các nhà khoa học bằng 1 hiện tượng hết sức kỳ lạ.Đó là nó để lại những hình ảnh như thật tại nơi ta đang đứng.Điển hình là 1 nhà nhiếp ảnh gia đang đi chu du lên núi chụp ảnh.bỗng nhiên trời tối sầm lại,anh đang cố gắng chạy về thì có 1 quả bóng sáng tới gần và làm anh bất tỉnh.Khi tỉnh dậy,anh thấy những vết bổng y hệt như cảnh đồi núi mà anh đang muốn chụp ảnh sau lưng anh.Và còn rất nhiều câu chuyện mà tia chớp hình cầu đã làm cho các nhà khoa học nhức đầu.Một số ý kiến cho rằng đây là sán phẩm của người ngoài hành tinh,số khác cho rằng đây là kết quả của tự nhiên.Đã có 1 số nhà khoa học chết tạo ra tia chớp hình cầu thành công nhưng chưa thực sự thuyết phục.Tới nay,đây còn là 1 hiện tượng thiên nhiên bí ẩn đối với các nhà khoa học
Đây là đoan clip mà nhân chứng quay lại được về hiện tương siêu nhiên này

Trích http://forum.vietyo.com Bạn lên đó xem có cả video đó
 
T

tvxq_vk_su

là một hiện tượng thiên nhiên mà các nhà khoa học chưa thể tìm ra tại sao nó lại được xuất hiện.có rất nhiều ý kiến được đưa ra nhưng tất cả đều lâm vào bế tắc.Có rất nhiều người đã thấy nó.Hầu hết các nhân chứng miêu tả nó rất giống nhau.Nó là 1 khối cầu phát sáng như quả bóng bàn bàn lơ lửng trên không.Nó có thể xuyên qua cửa kính mà không làm vỡ.Quả bóng bàn ấy tưởng chừng vô hại nhưng nó có thể làm chết người.
 
B

buonhayvui

Vậy đó!!hì hì hì

:khi (47):Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000 km/h (22.000 mph) vì sét là sự di chuyển của các ion nhưng hình ảnh của sét là do dòng plasma phát sáng tạo ra nên có thể thấy nó trước khi nghe tiếng động vì tiếng động chỉ di chuyển với tốc độ 1.230 km/h (767 mph) trong điều kiện bình thường của không khí còn ánh sáng đi được 299.792.458 m/s. Sét đạt tới nhiệt độ 30.000 °C (54.000 °F) gấp 20 lần nhiệt độ cần thiết để biến cát silica thành thủy tinh (chỉ cần 1330 °C để làm nóng chảy SiO2), những viên đá được tạo ra bởi sét đánh vào cát gọi là fulgurite (thường nó có dạng hình ống do sét di chuyển vào lòng đất). Có khoảng 16 triệu cơn dông mỗi năm. Sét cũng được tạo ra bởi những cột tro trong những vụ phun trào núi lửa hoặc trong những trận cháy rừng dữ dội tạo ra một làn khói đặc đủ để dẫn điện.
Lý do sét hình thành và nguồn gốc của nó vẫn là một vần đề còn đang tranh luận: Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như gió, độ ẩm, ma sátáp thấp khí quyển cho đến ảnh hưởng của gió mặt trời và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu von. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là “sấm” (vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.:khi:
khí quyển
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom