L
lapblock
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Ở lớp 7, ta đã biết rằng "đối với 1 bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn", KHi ta nói "hiệu điện thế càng lớn thì cường đọ càng lớn", điều đó không nhất thiết là cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Khi học bài 16(SGK Vật lí 9) Định luật Jun - Len-xơ, ta cũng sẽ thấy rằng khi cường đọ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn càng lớn thì nhiệt lượng mà dây dẫn toả ra càng lớn. Nhưng ở đây nhiệt lượng toả ra không tỉ lệ với cường đọ dòng điện mà tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
Nói chung, nếu ta thấy khi một đại lượng A càng lớn thì một đại lượng B cũng càng lớn, điều đó không có nghĩa là B nhất thiết phỉ tỉ lệ thuận với A. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, B có thể tỉ lệ thuận với A, hoặc tỉ lệ thuận với A^2(hoặc A^3, A^4...) hoặc có thể tăng càng ngày càng nhanh hơn, hoặc có thể tăng càng ngày càng chậm lại,...Trong từng trường hợp cụ thể, ta phải tìm ra cách tăng của B là như thế nào.
Khi học bài 16(SGK Vật lí 9) Định luật Jun - Len-xơ, ta cũng sẽ thấy rằng khi cường đọ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn càng lớn thì nhiệt lượng mà dây dẫn toả ra càng lớn. Nhưng ở đây nhiệt lượng toả ra không tỉ lệ với cường đọ dòng điện mà tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
Nói chung, nếu ta thấy khi một đại lượng A càng lớn thì một đại lượng B cũng càng lớn, điều đó không có nghĩa là B nhất thiết phỉ tỉ lệ thuận với A. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, B có thể tỉ lệ thuận với A, hoặc tỉ lệ thuận với A^2(hoặc A^3, A^4...) hoặc có thể tăng càng ngày càng nhanh hơn, hoặc có thể tăng càng ngày càng chậm lại,...Trong từng trường hợp cụ thể, ta phải tìm ra cách tăng của B là như thế nào.