Hóa 11 thuyết bronstet

Chuồn Chuồn Đỏ

Học sinh
Thành viên
16 Tháng ba 2017
66
31
36
Hải Dương
Ninh Giang
Nhìn chung thì thuyết của Bronstet và Arenius khá giống nhau.
Theo Arenius thì hiểu là chất nào chứa H mà ở trong nước có khả năng phân li cái H+ đấy ra thì là axit ví dụ HNO3, HCl, ... Thuyết này thì quá quen thuộc rồi nhưng lại không giải thích được tính axit của Mg2+, Fe3+, ... vì mình chả nhìn thấy H đâu.
Theo Bronstet thì axit là những chất có khả năng cho H+, tức cho proton. (Đừng hiểu nhầm cho H+ tức là phải có nguyên tử H. H chỉ có 1p và 1e, khi cho 1e để thành H+ nó chỉ còn 1 p nên là nói cho H+ hay cho proton đều như nhau.)
Khi ở trong nước Mg2+ + H2O <---> Mg(OH)+ + H+, trong Mg2+ là có chứa cái H+ này tác dụng với nước H+ bị đẩy ra và làm cho dung dịch chứa Mg2+ có tính axit .
Mình hay nói dài dòng thừa nội dung đại loại cậu nhìn cái phương trình trên là được rồi :Rabbit34
 
Top Bottom