Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
mn cho em hỏi cách làm bài này như thế nào vậy ạ ?? ở trường e không được học về cái này nên không rõ lắm..
I. AXIT
mn cho em hỏi cách làm bài này như thế nào vậy ạ ?? ở trường e không được học về cái này nên không rõ lắm..
Em đọc lại về các thuyết acid base nha
mn cho em hỏi cách làm bài này như thế nào vậy ạ ?? ở trường e không được học về cái này nên không rõ lắm..
Em đọc lại về các thuyết acid base nha
Areniut : acid là các chất tan trong nước và có khả năng phân ly ra H+
tương tự với base là ply ra OH-
Chất lưỡng tính là chất khi ở trong nước vừa có thể phân ly H+ và OH-
Còn theo bronsted:
acid là các chất có khả năng cho proton
bazo có khả năng nhận proton
Chất lưỡng tính là chất có khả năng cho và nhận proton
Ví dụ theo areniut nhé:
NAOH có khả năng phân ly OH- nên là base
H2SO4 tan trong nc và phân ly ra H+ thì nó là acid
Như Al(OH)3 thì nó nó pư như sau:
Al(OH)3 ---> Al(OH)2(-) +OH-
Al(OH)3 + H2O----> Al(OH)4- + H+
Nên đây là chất lưỡng tính
Theo bronsted nhé
NH4+ phân ly tạo H+ và Nh3 nên đây là acid
NH3+H2O tạo NH4+ và oh- thì đây là base
HCO3- ----) CO3 2- + H+
HCO3- +H2O -----) H2CO3+ OH-
Thì đây là lưỡng tính
Em đọc lại về các thuyết acid base nha
Areniut : acid là các chất tan trong nước và có khả năng phân ly ra H+
tương tự với base là ply ra OH-
Chất lưỡng tính là chất khi ở trong nước vừa có thể phân ly H+ và OH-
Còn theo bronsted:
acid là các chất có khả năng cho proton
bazo có khả năng nhận proton
Chất lưỡng tính là chất có khả năng cho và nhận proton
Ví dụ theo areniut nhé:
NAOH có khả năng phân ly OH- nên là base
H2SO4 tan trong nc và phân ly ra H+ thì nó là acid
Như Al(OH)3 thì nó nó pư như sau:
Al(OH)3 ---> Al(OH)2(-) +OH-
Al(OH)3 + H2O----> Al(OH)4- + H+
Nên đây là chất lưỡng tính
Theo bronsted nhé
NH4+ phân ly tạo H+ và Nh3 nên đây là acid
NH3+H2O tạo NH4+ và oh- thì đây là base
HCO3- ----) CO3 2- + H+
dạ vâng e cảm ơn aa
HCO3- +H2O -----) H2CO3+ OH-
Thì đây là lưỡng tính
I. AXIT
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
I. AXIT
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
+ Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).
II. BAZƠ
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).
- Bazơ gồm:
+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2...).
+ Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành ion H+ (CO32-, CH3COO-, S2-, SO32-, C6H5O-...).
+ NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2...
III. CHẤT LƯỠNG TÍNH
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.
+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.
- Chất lưỡng tính gồm:
+ H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 ...)
+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4...)
+ Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ (HCO3-, HS-, HSO3‑, H2PO4-, HPO42-...)
IV. CHẤT TRUNG TÍNH
- Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).
- Chất trung tính gồm:
+ Cation của bazơ mạnh: K+, Na+, Ca2+, Ba2+.
+ Anion của axit mạnh không còn H: Cl-, SO42-, Br-, I-, NO3-...
Bạn đọc lí thuyết xong tự làm thử nhé, mình sẽ check và chỉnh sửa !
* Nếu thấy tiện ích, hài lòng, hãy mời bạn bè của bạn cùng tham gia HMF nhé !
Chúc bạn học tốt
+ Thuyết điện li: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
+ Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).
II. BAZƠ
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).
- Bazơ gồm:
+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2...).
+ Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành ion H+ (CO32-, CH3COO-, S2-, SO32-, C6H5O-...).
+ NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2...
III. CHẤT LƯỠNG TÍNH
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.
+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.
- Chất lưỡng tính gồm:
+ H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 ...)
+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4...)
+ Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ (HCO3-, HS-, HSO3‑, H2PO4-, HPO42-...)
IV. CHẤT TRUNG TÍNH
- Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).
- Chất trung tính gồm:
+ Cation của bazơ mạnh: K+, Na+, Ca2+, Ba2+.
+ Anion của axit mạnh không còn H: Cl-, SO42-, Br-, I-, NO3-...
Bạn đọc lí thuyết xong tự làm thử nhé, mình sẽ check và chỉnh sửa !
* Nếu thấy tiện ích, hài lòng, hãy mời bạn bè của bạn cùng tham gia HMF nhé !
Chúc bạn học tốt
I. AXIT
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
+ Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).
II. BAZƠ
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).
- Bazơ gồm:
+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2...).
+ Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành ion H+ (CO32-, CH3COO-, S2-, SO32-, C6H5O-...).
+ NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2...
III. CHẤT LƯỠNG TÍNH
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.
+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.
- Chất lưỡng tính gồm:
+ H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 ...)
+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4...)
+ Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ (HCO3-, HS-, HSO3‑, H2PO4-, HPO42-...)
IV. CHẤT TRUNG TÍNH
- Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).
- Chất trung tính gồm:
+ Cation của bazơ mạnh: K+, Na+, Ca2+, Ba2+.
+ Anion của axit mạnh không còn H: Cl-, SO42-, Br-, I-, NO3-...
Bạn đọc lí thuyết xong tự làm thử nhé, mình sẽ check và chỉnh sửa !
* Nếu thấy tiện ích, hài lòng, hãy mời bạn bè của bạn cùng tham gia HMF nhé !
Chúc bạn học tốt
I. AXIT
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
+ Thuyết Bronsted: Axit là những chất có khả năng cho proton (ion H+).
II. BAZƠ
1. Định nghĩa
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
+ Thuyết Bronsted: Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (nhận H+).
- Bazơ gồm:
+ Oxit và hiđroxit của kim loại (trừ các oxit và hiđroxit lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2...).
+ Các anion gốc axit không mạnh không còn H có thể tách thành ion H+ (CO32-, CH3COO-, S2-, SO32-, C6H5O-...).
+ NH3 và các amin: C6H5NH2, CH3NH2...
III. CHẤT LƯỠNG TÍNH
- Định nghĩa:
+ Thuyết điện li: Chất lưỡng tính là chất trong nước có thể phân li theo cả kiểu axit và kiểu bazơ.
+ Thuyết Bronsted: Chất lưỡng tính là những chất vừa có khả năng cho proton H+, vừa có khả năng nhận proton H+.
- Chất lưỡng tính gồm:
+ H2O, oxit và hiđroxit lưỡng tính (ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3 ...)
+ Aminoaxit, muối amoni của axit hữu cơ (R(COOH)x(NH2)y, RCOONH4...)
+ Anion gốc axit không mạnh vẫn còn khả năng tách H+ (HCO3-, HS-, HSO3‑, H2PO4-, HPO42-...)
IV. CHẤT TRUNG TÍNH
- Là những chất không có khả năng cho và nhận proton (H+).
- Chất trung tính gồm:
+ Cation của bazơ mạnh: K+, Na+, Ca2+, Ba2+.
+ Anion của axit mạnh không còn H: Cl-, SO42-, Br-, I-, NO3-...
Bạn đọc lí thuyết xong tự làm thử nhé, mình sẽ check và chỉnh sửa !
* Nếu thấy tiện ích, hài lòng, hãy mời bạn bè của bạn cùng tham gia HMF nhé !
Chúc bạn học tốt