Địa 9 Thủy sản

hobao281005@gmail.com

Học sinh
Thành viên
19 Tháng hai 2020
62
11
26
19
Hà Nội
THPT Xuân Mai
  • Like
Reactions: Khoảng lặng..

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,170
3,214
371
20
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Nêu tiềm năng(thế mạnh) trong phát triển ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, những hạn chế và giải pháp
Thuận lợi:
Nuôi trồng thủy, hải sản phát triển mạnh mẽ (đặc biệt là hình thức lồng bè trên biển).
Vùng biển nước ta có > 2000 loài cá, khoảng > 1000 loài có giá trị kinh tế. Có trên 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khẩu, ngoài ra còn nhiều loài là đặc sản. Tổng trữ lượng hải sản trên dưới 4 triệu tấn. Nghề nuôi tôm nước lợ và tôm càng xanh phát triển mạnh, đi từ quảng canh (phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng thông qua việc mở rộng quy mô sản xuất) sang quảng canh cải tiến. Ở lĩnh vực khai thác, theo thống kê, sản lượng đánh bắt hải sản ven bờ và xa bờ tăng bình quân 5%/năm.
Khó khăn:
-Phương tiện đánh bắt nhìn chung chưa được đầu tư...(tất nhiên là vì ngư dân không có tiền)
-Sản lượng khai thác xa bờ còn thấp, chưa hết khả năng cho phép.
Biện pháp:
-Hỗ trợ, đầu tư phương tiện, thiết bị cho ngư dân.
-Tạo điều kiện cho đánh bắt xa bờ, bám biển dài ngày
-Tập trung phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
 

anh thảo

Học bá thiên văn học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
844
913
269
Hà Tĩnh
THCS Lê Văn Thiêm
1) Những tiềm năng:
  • Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như hải sâm, bào ngư…
  • Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
  • Bờ biển dài, vùng biển rộng
2) Những hạn chế:
  • Đánh bắt xa bờ chưa tương xứng với tiềm năng phát triển
  • Hải sản nuôi trồng còn chiếm tỉ lệ thấp
  • Khoa học - kĩ thuật chưa tiến bộ, chưa hiện đại hóa
3) Phương pháp:
  • Ưu tiên phát triển đánh bắt xa bờ
  • Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản.
  • Phát triển đồng bộ và hiện đại CN chế biến
 
Top Bottom