thủ thuật hay!

P

pe_kho_12412

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thủ thuật hay .:D
Sử dụng đồ thị xoắn ốc để giải bài toán biện luận số pứ xảy ra.

(mình vừa đọc được thủ thuật do Mathphaner K36 Phan Bội Châu -Nghê An viết thấy hay nên đưa lên các bạn tham khaỏ)

Để mở đầu chúng ta sẽ giải quyết ví dụ sau:
VD1: cho hh Mg , Fe tác dụng với hh muối
[TEX]Ag+ , Cu^(2+)[/TEX] . hỏi có tối đa mấy pứ xảy ra và tối thiểu mấy pứ xảy ra. Biết dd sau pứ không tạo thành muối lết tủa.

Nếu giải bằng pp thông thường ta cần một chuỗi suy nghĩ rất phức tạp bằng cách biện luận các TH xảy ra( xem chất tham gia hết hay dư) của 5 PTPU sau:


[TEX] Mg + 2 Ag^+ ------> Mg^(2+) + 2 Ag(kt) (1) [/TEX]

[TEX] Mg + Cu^(2+) ---> Mg^(2+) + Cu(kt) (2)[/TEX]

[TEX] Fe + 2Ag^+ ---> Fe^(2+) + 2 Ag (3)[/TEX]

[TEX] Fe + Cu^(2+) ---> Fe^(2+) + Cu (4)[/TEX]

[TEX] Fe(2+) + Ag^+ ---> Fe^(3+) + Ag^+ (5)[/TEX]

biện luận
: theo trình tự pư ta có :

TH1: Mg dư ở (1) --> xảy ra pứu (2), lại có 2 khả năng.
+) KN1: Mg tiếp tục dư ---> chỉ xảy ra 2 pứ (1) và(2) .
+) KN2: Mg hết --> chỉ xảy ra thêm pứ (4)--> có 3 pứ.
TH2: [TEX]Ag^+ [/TEX] dư ở (1) --> xảy ra pứ (3) , lại có 2 khả năng sau:
+) KN1: [TEX]Ag^+[/TEX] tiếp tục dư ---> xảy ra pứ (5) ---> có 3 pứ
+) KN2: Fe dư ---> xảy ra pứ (4)--> có 3 pứ

vậy đáp án cuối cùng là tối đa 3 pứ , tối thiểu 2 pứ.

Nhận xét
: với 1 bài toán trắc nghiệm lý thuyết , giải như thế này có thể mất nhiều thời gian , dễ làm rối trí vì quá trình biện luận rất phức tạp, ko thể nhẩm mà ra ngay đk chưa kể với những bài toán phức tạp hơn thì cách làm này cực kì ko thực tế!

Vì thế đã có cách giải khác nhanh hơn và hiệu quả hơn: PP đồ thị xoắn ốc ( sản phẩm của A1K36 (lớp của anh Tăng Văn Bình đó;)) Phan Bội Châu)

trước tiên các bạn hãy thủ nhìn vào sơ đò sau và nhận xét xem chúng có điểm gì tương đồng với số TH xảy ra ở trên:


* 2 chất pứ với nhau ta nối bằng 1 đường cong và chiều mũi tên hướng về chất dư.


+) Hình1:


picture.php


+) hình 2 sắp xếp tương tự H1 nhưng cách nối như sau:


+) hình 3 ta nối như sau:


+) Hình4;


picture.php


(hình trên là hình3,hình 4 phía dưoi nha)

Nguyên lí cơ bản của PP:


- sắp xếp các chất (kể cả nguyên tố lẫn ion) theo thứ tự như trong dã điện hoá )
+ nguyên lí 1: nếu chất A pứ với chất C và đk nối với nhau bởi đường cong L1, tương tự chất B pứ với D và đk nối với đường cong L2 ( do L1, L2 cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng so với trục dãy điện hoá) thì L1, L2 không giao nhau.
+ nguyên li2: Nếu A,B,C,D theo thứ tự là các chất trong dãy điện hoá thì không thể xảy ra đồng thời 2 pứ giữa A với B và C với D.

* chứng minh nguyên lí:

+ nguyên li1 : giả sử xảy ra pứ như đã nói --> ta dễ thấy ngay điều vô lí, vì muốn có pứ xảy ra giữa A và C thì trong pứ giưũa A và D thì A phải dư---> D hết , khi đó ko còn D để tham gia pứ B và D--> đpcm
+ nguyên lí 2; cmtt

vấn đề đặt ra: với những bài toán như trên ta có thể vẽ sơ đồ của tất cả các TH rồi tìm ra đ.án ,nhưng cách này vẫn còn mất nhiều thời gian( dù rõ ràng và nhanh hơn c1)
---> chiến lược đề ra: số đường tối đa đk vẽ theo kiểu đồ thị xoắn ốc có thể biểu diễn trên hình sau:

picture.php


(chứng minh chiến lược này là phần cảu bạn đọc, hi mình mỏi tay lắm roy, hi . mình cũng ko biết vấn đề này đã đk đề cập trong diễn đàn chưa vì mnìh thấy hay nên đưa lên các bạn tham khảo thôi)












 
Last edited by a moderator:
P

pe_kho_12412

bạn sắp xếp các nguyên tố hay ion như mình nói ấy,rồi nối theo hướng dẫn đi

tiếc là sách này là sách do các anh chị K36 Phan viết để lấy tiền bán sách đi ủng hộ trẻ em nghèo, còn trên mạng có hay ko thì mình chịu.:(
 
S

sot40doc

Thủ thuật hay .:D
Sử dụng đồ thị xoắn ốc để giải bài toán biện luận số pứ xảy ra.

(mình vừa đọc được thủ thuật do Mathphaner K36 Phan Bội Châu -Nghê An viết thấy hay nên đưa lên các bạn tham khaỏ)

Để mở đầu chúng ta sẽ giải quyết ví dụ sau:
VD1: cho hh Mg , Fe tác dụng với hh muối
[TEX]Fe ^+ , Cu^(2+)[/TEX] . hỏi có tối đa mấy pứ xảy ra và tối thiểu mấy pứ xảy ra. Biết dd sau pứ không tạo thành muối lết tủa.

Nếu giải bằng pp thông thường ta cần một chuỗi suy nghĩ rất phức tạp bằng cách biện luận các TH xảy ra( xem chất tham gia hết hay dư) của 5 PTPU sau:


[TEX] Mg + 2 Ag^+ ------> Mg^(2+) + 2 Ag(kt) (1) [/TEX]

[TEX] Mg + Cu^(2+) ---> Mg^(2+) + Cu(kt) (2)[/TEX]

[TEX] Fe + 2Ag^+ ---> Fe^(2+) + 2 Ag (3)[/TEX]


[TEX] Fe + Cu^(2+) ---> Fe^(2+) + Cu (4)[/TEX]

[TEX] Fe(2+) + Ag^+ ---> Fe^(3+) + Ag^+ (5)[/TEX]


đề bài chỉ có 2 ion [TEX]Fe^+ , Cu^{2+}[/TEX]
kì quá nhỉ
xuống dưới lại có ion của bạc
nói chung là chỉ cần hiểu đc bản chất của nó , hiểu cách sử dụng thế điện cực chuẩn là sẽ làm tốt phần này
 
T

tiendung_htk

Bạn ở Vinh à, học trường nào vậy? Mình học Vinh 1. Công nhận là phương pháp này hay thật, bạn có phương pháp nào hay nữa không, chia sẻ cho mọi người biết với
 
P

pe_kho_12412

đề bài chỉ có 2 ion [TEX]Fe^+ , Cu^{2+}[/TEX]
kì quá nhỉ
xuống dưới lại có ion của bạc
nói chung là chỉ cần hiểu đc bản chất của nó , hiểu cách sử dụng thế điện cực chuẩn là sẽ làm tốt phần này

mình nhầm tí, sorry mọi người nha!
mà cách sử dụng điện thế như thế nào hey?? sot40doc chia sẻ đi:)
 
P

pe_kho_12412

. Công nhận là phương pháp này hay thật, bạn có phương pháp nào hay nữa không, chia sẻ cho mọi người biết với

mở rộng pp:

không dùng máy móc pp trên ta có thể giải quyết thêm 1 số dạng toán mới nữa:

VD: Cho hhMg, Zn pứ với hh muối gồm [TEX]Ag^+, Cu^2+, Fe^3+ [/TEX]. Biết có xảy ra 2 Pứ sau: giữa Mg và Fe3+ ( sau pứ Fe3+ dư); giữa Zn và Cù+( sau Pứ này Zn dư) sau pứ ko có chất kết tủa. chọn câu đúng:
A. Mg có pứ với Cu@+, sau pứ này Zn dư
C. có 4 Pứ xảy ra
D. Zn có thể pứ với Fe3+ , sau pứ này Zn dư.

sử dụng pp này để biện luận pứ trong bài toán điện phân

trước hết ta nêu ra thứ tự pứ của các ion, hợp chất ở 2 điện cực:( chỉ xét các bài toán điện phân đ với điện cực trơ)

a) ở catôt trơ:
* các ion cuat kim loại hoạt động mạnh ( K+, Ba2+, Cà+, Mg2+, Al3+...) không tham gia điện phân.
* các ion của kim loại hoạt động trung bình và yếu ( từ Zn2+ trở đi ) tham gia điện phân, ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ tham gia pứ trước.

b) các anion bị oxi hoá theo trình tự sau:

[TEX]S^2- > I^-> Br^-> Cl^- > RCOO^- > OH^-> H_2O[/TEX]

Nhận xét: sở dĩ ta có thể áp dụng pp đồ thị trên vào bài toán điện phân bởi qua trình điện phân thực chất giống như quá trình ỗi hoá khử của kim loại và muối, chỉ khác nhau ở chỗ , kim loại và muối thì electron đk trao đổi 1 cách trực tiếp , còn ở điện phân thì sự trao đổi e diễn ra gián tiếp thông qua dòng điện. chúng ta có thể áp dụng nhận xét này để giải các bài toán định lượng về điện phân, bởi vì bên này nhường đi bao nhiêu e thì bên kia nhận đk bấy nhiêu e.
 
Q

quocoanh12345


Hay rất hay
Anh hay chị gì đó đưa thêm vài pp giải nhanh mới, sáng tạo. Hay các cách giải quyết bài toán lí thuyết trong đề thi đại học 1 cách nhanh gọn đi ạ. Cho mọi người cũng tham khảo

 
P

pe_kho_12412

Cùng rèn luyện pp sơ đồ xoắn ốc qua 1 số ví dụ sau để thấy đk hiệu quả của nó nhe!

VD1: Cho hh Mg, Zn pứ với hh muối gồm Ag+, Cu2+, Fe3+. Biết sau pứ ko tạo thành muối kết tủa:
a, số pứ tối đa xảy ra là
A. 3 ................B 4.....................................C. 5 ..............................D.6

b, số pứ tối thiểu là:
A.1.....................B.2..........................C.3...........................D.4

VD2:cho hh gồm Mg, Al, Zn, Fe pứ với hh muối gồm Ag+, Cu2+, Fe3+. biết sau pứ ko tạo muối kết tủa
a, số pứ tối đa xảy ra là:

A.9............................B.8.................C.7................................D.6
b, số pứ tối thiểu là:
A. 3 ................B 4..................................C.2...............................D.10

VD3: cho hh gồm Mg, Al, Zn, Fe, Ni pứ với dd hh H+, Fe3+, Cu2+, Ag+. biết sau pứ ko tạp muối kết tủa.

a, số pứ tối đa xảy ra là:

A.9............................B.7.........................C.6..............D.11
b, số pứ tối đa mà Cu2+ có thể tham gia là::
A 1 B.3 C . 5 D.7
c,số pứ tối đa mà Mg có thể tham gia là::
A.1.....................B.2..........................C.3...........................D.4
e, cho số mol Mg < số mol Ag+ + số mol Fe3+ + số mol Cu2+ . số pứ tối đa mà Mg tham gia là:
A.1 B.3 C.5 D.7


NOTE:
các bạn cũng ko nên dùng pp 1 cách máy móc, mà trong 1 số TH đặc biệt ko thể áp dụng đk. ^_^!

chúc các bạn sẽ thành công với pp mình đưa lên

Thân!:)
 
Last edited by a moderator:
S

sot40doc

những câu này sao đề kì vậy
nhìn thế điện cực của [TEX]Fe^{3+} < Ag^+ [/TEX]
trong bàng tuần hoàn thì [TEX]\frac{Fe^{3+}}{Fe^{2+}} -> \frac{Ag^+}{Ag}[/TEX]
=> các kim loại cho vào phải phản ứng vs [TEX]Ag^+[/TEX] trước chứ nhỉ
=> chắc chắn xuất hiện kết tủa nếu có phản ứng
 
P

pe_kho_12412

những câu này sao đề kì vậy
nhìn thế điện cực của [TEX]Fe^{3+} < Ag^+ [/TEX]
trong bàng tuần hoàn thì [TEX]\frac{Fe^{3+}}{Fe^{2+}} -> \frac{Ag^+}{Ag}[/TEX]
=> các kim loại cho vào phải phản ứng vs [TEX]Ag^+[/TEX] trước chứ nhỉ
=> chắc chắn xuất hiện kết tủa nếu có phản ứng

:D đúng là sẽ có Mg tác dụng với Ag + , nhưng pứ này sẽ có thể Mg dư mà bạn, tiếp tục Mg sẽ pứ với Fe 3+ thôi ( lúc này thì Fe 3+ sẽ dư) .....;)

 
P

pe_kho_12412

VD1: Cho hh Mg, Zn pứ với hh muối gồm Ag+, Cu2+, Fe3+. Biết sau pứ ko tạo thành muối kết tủa:
a, số pứ tối đa xảy ra là
A. 3 ................B 4.....................................C. 5 ..............................D.6

b, số pứ tối thiểu là:
A.1.....................B.2..........................C.3...........................D.4
VD2:cho hh gồm Mg, Al, Zn, Fe pứ với hh muối gồm Ag+, Cu2+, Fe3+. biết sau pứ ko tạo muối kết tủa
a, số pứ tối đa xảy ra là:
A.9............................B.8.................C.7................................D.6
b, số pứ tối thiểu là:
A. 3 ................B 4..................................C.2...............................D.10
VD3: cho hh gồm Mg, Al, Zn, Fe, Ni pứ với dd hh H+, Fe3+, Cu2+, Ag+. biết sau pứ ko tạp muối kết tủa.

a, số pứ tối đa xảy ra là:
A.9............................B.7.........................C.6..............D.11
b, số pứ tối đa mà Cu2+ có thể tham gia là::

A 1............................... B.3....................................... C .5............... D.7
c,số pứ tối đa mà Mg có thể tham gia là:
A.1.....................B.2..........................C.3...........................D.4
e, cho số mol Mg < số mol Ag+ + số mol Fe3+ + số mol Cu2+ . số pứ tối đa mà Mg tham gia là:
A.1...................... B.3................................. C.5.............................. D.7

không biết các bạn đã làm chưa nhưng mình đưa đáp án để các bạn tham khảo.:D
 
S

sot40doc

ko tạo thành muối kết tủa là sao nhỉ
khó hiểu quá
mà chắc chắn có phản ứng là sẽ có kim loại kết tủa mà
bó tay
 
N

nhoklokbok

ồ, pe_kho_12412 định viết cả sách đấy hả em:p
chị cũng có quyển này, nhưng toàn pro soạn, đọc khó hiểu phết:)
nếu có ai ở vinh, hỏi mấy anh chị đi trước học phan, ai cũng có:)
còn theo con bạn mình thì, quyển này hay nhất ở mấy đề thi cuối sách:)
 
Top Bottom