thử thách số 001! cẩn thận sai nha!

U

upadepzaj

general said:
không cho Cu tác dụng HNO3 ra khí gì à ,cho thật rõ ràng được không?
Còn nếu cần ít nhất thì theo mình nên giải phương pháp .Ban đầu là cho lượng HNo3 hòa tan vừa đủ 1 mol Cu(Cu phản ứng trước mà) .Sau đó Al sẽ tác dụng với Cu(N03)2
Như vậy sẽ có 0,1*2/3 mol Al bị hòa tan .Sau đó lại cho HNO3 hòa tan vừa đủ 1 mol Cu .Lại chờ cho Al bị tan hết và 1 phần sắt bị hòa tan .Cứ thế cứ thế cho hết sắt .Rồi còn lại giải quyêt Cu = HN03 .Vì số mol biết cả nên thế nào cũng tính được HNO3 .Và theo mình làm thế này là tốn ít nhất vì Fe tác dụng Cu(N03)2 chỉ tạo Fe 2 thôi
Mình chỉ dám nói phương hướng là thế ,không bít có đúng không ,đừng cười nhá .
Mình tưởng cái nào KL nào khử mạnh + iôn nào oxi hóa mạnh thì pư trước chứ nhỉ ??
 
S

songlacquan

general said:
không cho Cu tác dụng HNO3 ra khí gì à ,cho thật rõ ràng được không?
Còn nếu cần ít nhất thì theo mình nên giải phương pháp .Ban đầu là cho lượng HNo3 hòa tan vừa đủ 1 mol Cu(Cu phản ứng trước mà) .Sau đó Al sẽ tác dụng với Cu(N03)2
Như vậy sẽ có 0,1*2/3 mol Al bị hòa tan .Sau đó lại cho HNO3 hòa tan vừa đủ 1 mol Cu .Lại chờ cho Al bị tan hết và 1 phần sắt bị hòa tan .Cứ thế cứ thế cho hết sắt .Rồi còn lại giải quyêt Cu = HN03 .Vì số mol biết cả nên thế nào cũng tính được HNO3 .Và theo mình làm thế này là tốn ít nhất vì Fe tác dụng Cu(N03)2 chỉ tạo Fe 2 thôi
Mình chỉ dám nói phương hướng là thế ,không bít có đúng không ,đừng cười nhá .
cái vụ ra khí gì thì cũng phải xét xem trường hợp nào cho ít nhất đó, nhưng để đơn giản bài toán, thống nhất là NO cũng được.
còn về cách làm, ấy cứ làm như điều khiển được cho thằng nào phản ứng thì phản ứng vậy, kô phải thế đâu, do là hỗn hợp nên thực tế khi hòa tan vào HNO3 thì tất cả sẽ phản ứng với HNO3 cùng 1 lúc, kô biết cái nào trước cái nào sau đâu
bài này phải làm theo 1 phương pháp khá ĐẶC BIỆT mới chặt chẽ được,
làm như bạn may ra chỉ ra kết quả chứ kô thể chặt chẽ được
 
S

songlacquan

general said:
songlacquan said:
general said:
không cho Cu tác dụng HNO3 ra khí gì à ,cho thật rõ ràng được không?
Còn nếu cần ít nhất thì theo mình nên giải phương pháp .Ban đầu là cho lượng HNo3 hòa tan vừa đủ 1 mol Cu(Cu phản ứng trước mà) .Sau đó Al sẽ tác dụng với Cu(N03)2
Như vậy sẽ có 0,1*2/3 mol Al bị hòa tan .Sau đó lại cho HNO3 hòa tan vừa đủ 1 mol Cu .Lại chờ cho Al bị tan hết và 1 phần sắt bị hòa tan .Cứ thế cứ thế cho hết sắt .Rồi còn lại giải quyêt Cu = HN03 .Vì số mol biết cả nên thế nào cũng tính được HNO3 .Và theo mình làm thế này là tốn ít nhất vì Fe tác dụng Cu(N03)2 chỉ tạo Fe 2 thôi
Mình chỉ dám nói phương hướng là thế ,không bít có đúng không ,đừng cười nhá .
cái vụ ra khí gì thì cũng phải xét xem trường hợp nào cho ít nhất đó, nhưng để đơn giản bài toán, thống nhất là NO cũng được.
còn về cách làm, ấy cứ làm như điều khiển được cho thằng nào phản ứng thì phản ứng vậy, kô phải thế đâu, do là hỗn hợp nên thực tế khi hòa tan vào HNO3 thì tất cả sẽ phản ứng với HNO3 cùng 1 lúc, kô biết cái nào trước cái nào sau đâu
bài này phải làm theo 1 phương pháp khá ĐẶC BIỆT mới chặt chẽ được,
làm như bạn may ra chỉ ra kết quả chứ kô thể chặt chẽ được

Cái đó mình nhầm rồi .Bạn đọc lại phần trên của mình xem có đúng không ?
À ,theo như mình thì chỉ có phản ứng trao đổi tyhì không thể biết được chất nào trước chất nào sau chớ .Còn với õi hóa khử ,hay cụ thể là kim loại thì thằng nào mạnh thằng đó phản ứng trước vì p/ư oxi hóa nó diễn ra chậm chứ không nhanh như các phản ứng khác .
cứ để từ từ mọi người cùng suy nghĩ đã, bài này cách giải vô cùng pro và quái dị...
 
L

loveyouforever84

songlacquan said:
Cho hỗn hợp gồm 56 g Fe, 27g Al, 64 g Cu, hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M để hoà tan hết hỗn hợp trên.
Bài này để tránh sai lầm cũng như những rắc rối ko cần thiết ta giải theo phương pháp bảo toàn e. Chú ý là đề bài hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, điều này tương ứng với trường hợp dung dịch thu dc chứa các ion Al3+, Fe2+ và Cu2+ (các bạn suy nghĩ tại sao lại vậy nhé!)
Có: Al - 3e --> Al3+ (1)
Fe - 2e --> Fe2+ (2)
Cu - 2e --> Cù+ (3)
4H+ + NO3- + 3e --> NO + 2H2O (4)
Ta có tổng số mol e do các kim loại nhường là:
3*(27/27) + 2*(56/56) + 2*(64/64) = 7 (mol)
Theo định luật bảo toàn electron, ta suy ra số mol e mà NO3- nhận vào để tạo NO cũng là 7 (mol).
Theo (4) suy ra số mol HNO3 là 7*(4/3) (mol)
Từ đó thể tích HNO3 2M là: V = [7*(4/3)]/2 = 4,667 lít = 4667 ml
 
S

songlacquan

loveyouforever84 said:
songlacquan said:
Cho hỗn hợp gồm 56 g Fe, 27g Al, 64 g Cu, hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M để hoà tan hết hỗn hợp trên.
Bài này để tránh sai lầm cũng như những rắc rối ko cần thiết ta giải theo phương pháp bảo toàn e. Chú ý là đề bài hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, điều này tương ứng với trường hợp dung dịch thu dc chứa các ion Al3+, Fe2+ và Cu2+ (các bạn suy nghĩ tại sao lại vậy nhé!)
Có: Al - 3e --> Al3+ (1)
Fe - 2e --> Fe2+ (2)
Cu - 2e --> Cù+ (3)
4H+ + NO3- + 3e --> NO + 2H2O (4)
Ta có tổng số mol e do các kim loại nhường là:
3*(27/27) + 2*(56/56) + 2*(64/64) = 7 (mol)
Theo định luật bảo toàn electron, ta suy ra số mol e mà NO3- nhận vào để tạo NO cũng là 7 (mol).
Theo (4) suy ra số mol HNO3 là 7*(4/3) (mol)
Từ đó thể tích HNO3 2M là: V = [7*(4/3)]/2 = 4,667 lít = 4667 ml
hì, pro phết nhưng tại sao bạn nghĩ Fe chuyển hết về Fe2+ vậy
nhỡ trong dd còn Fe3+ dư sau khi hòa tan các kim loại thì seo?
 
L

loveyouforever84

songlacquan said:
loveyouforever84 said:
songlacquan said:
Cho hỗn hợp gồm 56 g Fe, 27g Al, 64 g Cu, hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M để hoà tan hết hỗn hợp trên.
Bài này để tránh sai lầm cũng như những rắc rối ko cần thiết ta giải theo phương pháp bảo toàn e. Chú ý là đề bài hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, điều này tương ứng với trường hợp dung dịch thu dc chứa các ion Al3+, Fe2+ và Cu2+ (các bạn suy nghĩ tại sao lại vậy nhé!)
Có: Al - 3e --> Al3+ (1)
Fe - 2e --> Fe2+ (2)
Cu - 2e --> Cù+ (3)
4H+ + NO3- + 3e --> NO + 2H2O (4)
Ta có tổng số mol e do các kim loại nhường là:
3*(27/27) + 2*(56/56) + 2*(64/64) = 7 (mol)
Theo định luật bảo toàn electron, ta suy ra số mol e mà NO3- nhận vào để tạo NO cũng là 7 (mol).
Theo (4) suy ra số mol HNO3 là 7*(4/3) (mol)
Từ đó thể tích HNO3 2M là: V = [7*(4/3)]/2 = 4,667 lít = 4667 ml
hì, pro phết nhưng tại sao bạn nghĩ Fe chuyển hết về Fe2+ vậy
nhỡ trong dd còn Fe3+ dư sau khi hòa tan các kim loại thì seo?

Câu hỏi này mình muốn để cho các bạn thảo luận vì câu hỏi mà bạn songlacquan đưa ra rất hay. Hãy để cho các bạn trong diễn đàn cùng thảo luận để có thể hiểu thật kĩ dạng toán này. Nào các bạn khác cho ý kiến của mình đi nhé!
Bổ sung: Các bạn cho cả ý kiến thảo luận về bài toán nguyên mẫu của songlacquan nhé. Câu hỏi là "tạo ra khí nào thì thể tích HNO3 2M cần dùng là nhỏ nhất?"
 
S

songlacquan

general said:
Hĩ ,nhưng Al và Fe mạnh hơn sẽ phản ứng trước
theo tui khi cho vào dd axit mọi thứ đang loạn lên, các pt chuyển động lung tung, bề mặt tất cả các kim loại đều tiếp xúc axit, thì khó có thể phân biệt được cái nào td với HNO3 trước.
 
P

python

Mã:
Al - 3e -> Al+3
1            1
Fe -3e -> Fe+3
1            1
Cu + 2Fe+3 -> Cu+2 + 2Fe+2
0,5     
Cu -2e -> Cu+2
0,5          0,5
n(NO3-) = 1*3 + 1*3 + 0,5*2 = 7
2N+5 - 2(5-x)e -> 2N+x (N2Ox) or (NH4NO3)
a                       a
BT e: a = 7/2(5-x)
nHNO3 = 2*a + 7 = 7/(5 - x) +7
vHNO3 = n/Cm
-> vMin <-> nMin <-> xMin = -3  (Hóa trị của N từ -3 đến 5)
nHNO3 =  7/8 + 7 = 7,875
-> v = 3,9375 l
Đúng không vậy ?
 
L

loveyouforever84

songlacquan said:
Cho hỗn hợp gồm 56 g Fe, 27g Al, 64 g Cu, hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M để hoà tan hết hỗn hợp trên.
Quay lại câu hỏi ban đầu của songlacquan các bạn cho ý kiến đi chứ!
+) Câu hỏi 1: Tại sao dd thu dc lại chứa Al3+; Fe2+; Cu2+
+) Câu hỏi 2: Khí sinh ra là gì thì V min?
Cho ý kiến nào!
 
V

vic4ever

Tui làm thế này được không ? Dung dịch HNO3 loãng và nguội thì chỉ tạo Al3+ , Fe2+, Cu2+. Như thế này thì không tạo khí và số mol e là 7
 
S

songlacquan

loveyouforever84 said:
songlacquan said:
Cho hỗn hợp gồm 56 g Fe, 27g Al, 64 g Cu, hỏi cần ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M để hoà tan hết hỗn hợp trên.
Quay lại câu hỏi ban đầu của songlacquan các bạn cho ý kiến đi chứ!
+) Câu hỏi 1: Tại sao dd thu dc lại chứa Al3+; Fe2+; Cu2+
+) Câu hỏi 2: Khí sinh ra là gì thì V min?
Cho ý kiến nào!
+Câu 1: theo cách giải của mình, khi giả sử dd còn nFe3+=y, thì tính được Vmin khi y=0
+Câu 2: có 2(6-x)H+ +2(5-x)e + 2NO3- ===> N2Ox + (6-x)H2O
vậy x - số ôxi hóa của N trong khí càng cao thì n HNO3 càng thấp
 
P

python

4,375l đúng không vậy?
Chết chết bài trên cân bằng sai. Để tính lại đã
v = 3,9375 l ??????????
 
H

hoanghaily

theo tớ mấy kim loại này không đủ mạnh để ra NH4NO3 đâu
theo như tớ biết thì từ kim loại PNC nhóm II mới được cơ
 
S

songlacquan

general said:
Anh em cố đọc lại cái bài giải thích thứ 2 ở trang 1 của tui xem có sai chỗ nào không nhé .Lạ nhỉ ! không thấy sai chỗ nào mà .Ai chỉ giáo cho xin cám ơn lắm lắm . :lol:

to songlacquan : Mình viết từng bước ra vậy cho dễ hiểu thôi .Còn thực tế đã tính được rồi thì chỉ cần tính đúng lượng HN03 ,sau đó đổ ùm một cái là xong ,chả cần phải từng bước đâu .Vì theo thứ tự nhận e bao giờ chả theo thứ tự này(theo thứ tự dãy điện hóa đó thôi , kim loại mạnh khử trước ,kim loại yêu khử sau ,hoàn toàn là kiến thức cơ bản)
Al- 3e-->Al3+
Fe -2e-->Fe2+
Cu-2e---> Cu2+
Fe2+-1e--->Fe3+

Cho nên vì thế để hòa tan hỗn hợp ,thì ta phải biến tất cả các kim loại thành cation .Cho nên quá trình Fe2+---> Fe3+ là không cần thiết nữa .Do đó lượng e trao đổi ít nhất sẽ là 3*1+2*1+2*1=7e
Còn giả sử N+5 của HN03 bị xuống số oxi hóa là X chẳng hạn thì ta có
N+5 + (5+X)e---> N(X)
7e
Áp dụng bảo toàn N cho HN03 thì số N của muối luôn là 3*1+2*1+2*1=7N
Còn lại là N của khí thôi .Mà ở trên ta thấy rõ N xuống số oxi hóa càng thấp thì lượng N của khí sẽ càng ít .Nên tốt nhất là tạo NH4N03 .

Mình hơi ngại tính ,chỉ nói cách làm thôi .Nhưng pà con thấy sai chỗ nào chỉ thử xem ? cho tới lúc này tui nghĩ câu này không khó lắm .Nhưng mờ sao mọi người cứ loạn xì ngầu vậy .Có vẻ như chưa đọc kĩ bài nhau thì phải ?
hi` , chắc là bạn đúng rùi đó.
 
Top Bottom