thử sức nào !!!!!!!!!

C

camdorac_likom

Hơi khó xảy ra từng ấy trường hợp lắm;ý tớ là trong thực tế ý . Gọi kiểu gen dị hợp tử với 3 gen : A>a, B>b, D>d
3 gen thuộc cùng một nhóm liên kết. Những loại giao tử có thể có là ABD, ABd, AbD, Abd; aBD, aBd, abD, abd
8 loại giao tử
=> sẽ có 4 trường hợp cơ thể phát sinh giao tử là: ABD/abd; ABd/abD, AbD/aBd; Abd/aBD trong giảm phân sẽ trao đổi chéo và mỗi cơ thể sẽ cho ra cả 8 giao tử nói trên với tỉ lệ tuỳ tần số trao đổi.

Mình ko nghĩ trong thực tế sẽ có cơ thể mà cùng một lúc hoán vị được cả đống như thế.
Dù sao đây cũng chỉ là một bài tập mang tính lí thuyết; nặng về toán học chứ ko phải là một câu hỏi sinh học hay thật sự.
 
T

thuthuy_cp

Mình trả lời đầy đủ nhé:
TH1: AaBbDd -> Di truyền độc lập
TH2:[TEX]\frac{ABD}{abd}[/TEX]
TH3:Aa[TEX]\frac{BD}{bd}[/TEX] or Aa[TEX]\frac{Bd}{bD}[/TEX]
TH4:Aa[TEX]{{X}_{D}}^{B}[/TEX][TEX]{{X}_{d}}^{b}[/TEX]
(TH2,3,4 CÓ XẢY RA HOÁN VỊ GEN)
:khi (116)::M056:
 
C

camdorac_likom

Mình trả lời đầy đủ nhé:
TH1: AaBbDd -> Di truyền độc lập
TH2:[TEX]\frac{ABD}{abd}[/TEX]
TH3:Aa[TEX]\frac{BD}{bd}[/TEX] or Aa[TEX]\frac{Bd}{bD}[/TEX]
TH4:Aa[TEX]{{X}_{D}}^{B}[/TEX][TEX]{{X}_{d}}^{b}[/TEX]
(TH2,3,4 CÓ XẢY RA HOÁN VỊ GEN)
:khi (116)::M056:
Tớ làm cũng đúng mà nhỉ. Chẳng lẽ bài này có nhiều trường hợp hơn thế. Vấn đề ở đây , trường hợp là trường hợp của bố mẹ. Với lại cậu cho cái nhiễm sắc thể XX kia kìa chẳng có ý nghĩa gì cả bởi vì trình tự gen 2 bên là giống nhau, cũng như NST thường; nếu là XY thì mới đáng nói.
Thầy mình nói rồi, trong trường hợp mà trình tự gen ở NST giới tính giống nhau thì mình coi như NST thường đi. Người ta nghiên cứu riêng những TH NST giới tính đơn giản chỉ vì cặp XY, có một số đoạn trình tự gen giống nhau, có một số đoạn trình tự khác nhau ( nói đúng hơn là có gen mà chỉ nắm trên X vì Y ngắn hơn X mà)
 
Top Bottom