Vật lí 9 Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung riêng c của nhôm

Hoàng:)

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng một 2021
2
0
1
17
Hà Nội
THCS Nguyễn Trãi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu I: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình 1. Ba vật dẫn Nam, Phi và 2010 được mắc với khóa S và ampe kế A vào hiệu điện thế không đổi. Khi chuyển khóa S giữa các vị trí 2, 0 và 1 thì ampe kế chỉ các giá trị 9 mA, 11 mA và 6 mA. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa S và các dây nối.
Bằng lập luận, xác định số chỉ của ampe kế A khi khóa S ở vị trí 2, ở vị trí 0 và ở vị trí 1.
Biết điện trở của vật dẫn 2010 là R2010 = 2010 Ω. Tìm điện trở RN của vật dẫn Nam và RP của vật dẫn Phi.
Câu II: (2,0 điểm) Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau đây nhằm xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Đổ nước ở nhiệt độ t0 vào đầy một bình C rồi thả nhẹ vào bình một quả cầu đặc bằng nhôm có nhiệt độ t thì khi cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là t1. Lặp lại thí nghiệm, thả đồng thời ngay từ đầu hai quả cầu giống như trên, ở cùng nhiệt độ t vào bình C chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là t2. Bỏ qua nhiệt dung của bình. Nhiệt dung riêng của nước là c0, khối lượng riêng của nước là D0 và của nhôm là D. Các quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và coi rằng chúng chỉ trao đổi nhiệt với lượng nước còn lại trong bình.
Thiết lập biểu thức tính nhiệt dung riêng c của nhôm theo c0, D0, D, t0, t, t1 và t2.
Tính giá trị bằng số của c, với c0 = 4200 J/(kg.K), D0 = 1000 kg/m3, D = 2700 kg/m3, t0 = 200C, t = 1000C, t1 = 24,90C và t2 = 30,30C.
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Câu I: Cho mình xin hình nhé
Câu II:
TN1:
Qtỏa=Qthu
[tex]\Leftrightarrow m.c.(t-t1)=m0.C0.(t1-t0)\Leftrightarrow D.V.c.(t-t1)=D0.V0.C0(t1-t0)[/tex] (1)
TN2:
Qtỏa=Qthu
[tex]\Leftrightarrow 2.m.c.(t-t2)=m0.C0.(t1-t0)\Leftrightarrow 2.D.V.c.(t-t2)=D0.V0.C0(t2-t0)[/tex] (2)
Lấy (1) chia cho (2) Rồi rút gọn đưa về biểu thức tính NDR của nhôm
Thay số vào tìm giá trị

Bạn có thể tham khảo thêm kiến thức tại Thiên đường Vật lý nhé
 
Last edited:

dangquocnam123

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2021
17
23
21
Bắc Giang
THCS Đào Mỹ
Câu I: Cho mình xin hình nhé
Câu II:
TN1:
Qtỏa=Qthu
[tex]\Leftrightarrow m.c.(t-t1)=m0.C0.(t1-t0)\Leftrightarrow D.V.c.(t-t1)=D0.V0.C0(t1-t0)[/tex] (1)
TN2:
Qtỏa=Qthu
[tex]\Leftrightarrow 2.m.c.(t-t2)=m0.C0.(t1-t0)\Leftrightarrow 2.D.V.c.(t-t2)=D0.V0.C0(t2-t0)[/tex] (2)
Lấy (1) chia cho (2) Rồi rút gọn đưa về biểu thức tính NDR của nhôm
Thay số vào tìm giá trị

Bạn có thể tham khảo thêm kiến thức tại Thiên đường Vật lý nhé
bạn ơi nếu chia (1) với (2)
thì nó bị triệt tiêu mất c rồi :C
với lại ở phương trình thứ 2 vế của Qthu sao lại có t1 ở kia XD

bạn thiếu 1 dữ liệu là ở bình C nó đầy nên khi thả quả cầu vào nước sẽ tràn ra ngoài đó :))
 
Last edited:
Top Bottom