Sử 12 thi tỉnh bình thuận

0941715419

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
443
100
61
20
Bình Thuận

Attachments

  • upload_2020-10-8_23-47-1.png
    upload_2020-10-8_23-47-1.png
    219.2 KB · Đọc: 51

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
.tại sao việc mở rộng thành viên asean lại kéo dài và trở ngại
Nói mở rộng thành viên ASEAN lại kéo dài và đầy trở ngại do:
  • Khó khăn trước hết là do chiến tranh lạnh => những chuyển biến phức tạp của quan hệ giữa các nhóm nước sáng lập ASEAN và 3 nước Đông Dương
  • Trong giai đoạn 1967 - 1975, nhiều nước ASEAN như Thái Lan, Philippin trở thành chư hầu của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Đông Dương => đối với các nước Đông Dương thì ASEAN chỉ là 1 tổ chức đồng minh của Mĩ ở khu vực Đông Nam Á
  • sau thất bại của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, các nước ASEAN đã điều chỉnh lại hoạt động của mình nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài và duy trì an ninh ổn định trong khu vực. Tháng 2/1976, hiệp ước Bali được kí kết, quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN được cải thiện. Hai nhóm nươvs thiết lập quan hệ ngoại dao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau
  • Nhưng đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình hai nhóm nước trở nên căng thẳng bởi vấn đề Campuchia, đến giữa những năm 80 của thế kỉ XX, khi thế giới diễn ra xu thế hòa hoãn đông Tây thì Việt Nam và ASEAN mới bắt đầu quá trình đối thoại.
  • 1992, Việt Nam và Lào tham gia hiệp ước Bali. Tiếp đó ngày 28/7/1995, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN. Năm 1997, Lào gia nhập
  • Ngoài tác động của chiến tranh lạnh thì đặc điểm của tình hình chính trị mỗi nước cũng tác động không nhỏ đến quá trình mở rộng và phát triển của ASEAN: Brunay đến 1984 mới tuyên bố là quốc gia độc lập và là thành viên thứ 6 của ASEAN; Mianma sau gần 30 năm thực hiện chính sách tự lực hướng nội đến 1988 mới tiến hành cải cách mở cửa và 1997 mới gia nhập ASEAN; Campuchia 1993 mới ổn định về chính trị tiến hành xây dựng phát triển đất nước và đến 1999 mới chính thức là thành viên thứ 10 của tổ chức.
2. tính chất khởi nghĩa lam sơn, nguyên nhân thắng lợi,, ngyễn nhân thất bại
Tính chất: đây là cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Nguyên nhân thắng lợi:
  • Do tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc, tạo thành nội lực to lớn để đánh thắng kẻ thù
  • Bộ chỉ huy có tầm nhìn mưu lược, huyết sách đúng đắn, sáng tạo
  • Được lòng dân và được nhân dân ủng hộ
  • Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao khôn khéo.
 
Top Bottom