CLB Hóa học vui Thí nghiệm hóa học đơn giản

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
19
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào tất cả các bạn! Các bạn cũng đã biết Hóa là 1 môn học thuộc khoa học tự nhiên. Có vẻ phần lớn, nhiều bạn chưa thật sự thích thú với môn học này cho lắm. Vì vậy, ngày hôm nay, khi thực hiện một trong số thí nghiệm sau đây, có thể các bạn sẽ thấy môn học này thực sự rất thú vị đấy!


1. Kem phun trào

1-nhung-ly-kem.jpg


Vào những ngày hè nắng nóng như vậy, chắc hẳn các bạn rất cần những ly kem mát lạnh để giải nhiệt đúng không nào? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có được 1 ly kem phun trào nhỉ?

Thí nghiệm này rất đơn giản, đầu tiên các bạn hãy cho nước ấm và bột xà phòng vào các hộp nhựa. Tiếp đó là màu thực phẩm *các bạn có thể trộn nhiều màu sắc cho đẹp*, cộng thêm ít bột nở nữa. Cuối cùng, nhỏ vài giọt nước chanh và ọc ọc ọc... có một vụ phun trào đã xảy ra.

2-hon-hop-day-mau-sac.jpg

*Hình không được đẹp cho lắm, bạn nào am hiểu về màu sắc sẽ có thể tạo ra thành quả đẹp mắt hơn*

Sau đó, hãy trộn các màu đó lại với nhau, bạn sẽ có được một hỗn hợp như trong hình.

Thông qua thí nghiệm đơn giản này, bạn có thể hiểu rằng: các axit citric (có trong nước chanh) khi tác dụng với muối axit cacbonic sẽ tạo ra phản ứng thu nhiệt, giải phóng khí CO2 ở dạng bong bóng.

2. Rót nước ra đá

150728thinghiem01-24a02.gif


Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.

Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.

Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.

3. Pháo hoa trong bình

150728thinghiem06-24a02.jpg


Để làm pháo hoa trong bình, bạn chỉ cần đổ nước và dầu vào trong cùng một chiếc bình, rồi sau đó nhỏ vài giọt phẩm màu lên. Phẩm màu sẽ bị hòa tan trong nước nhưng không tan trong dầu.

Bởi dầu nhẹ hơn nước, vì thể dầu sẽ nổi ở bên trên, trong khi các giọt phẩm màu lại nặng hơn dầu nên sẽ chìm xuống dưới. Một khi phẩm màu chìm vào trong nước, chúng sẽ bắt đầu hòa tan vào trong nước (trông gần giống như một vụ nổ nhỏ).

4. Xà phòng và sữa

Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh-3.gif


Và đây là lúc trò vui bắt đầu. Dung dịch xà phòng có đặc tính “lưỡng cực” khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.

5. Kẹo tinh

4-cach-lam-keo.jpg


Ngon chưa? Chỉ với thành phần vô cùng đơn giản, vừa đẹp mắt vừa có thể ăn được luôn! Nguyên liệu bình thường lắm: 2-3 chén đường trắng, một cốc nước lọc, màu thực phẩm. Số lượng tùy theo mọi người.

Cho nước vào nồi đun sôi, cho lần lượt từng ít đường vào, khuấy trên lửa nhỏ. Hãy thật kiên nhẫn, vì đường càng nhiều thời gian hòa tan sẽ lâu hơn, làm như vậy đến khi bão hòa. Khi hỗn hợp này xong, cho màu thực phẩm vào, tắt bếp và để nguội khoảng 15 phút.

Trong lúc đó, chuẩn bị que kẹo, các bạn lấy xiên que nhúng vào trong nước đường trước, sau đó hãy lăn qua đường trắng, đó là mẹo giúp cho các hạt đường bám dính sau này.

Tiếp đó chỉ cần nhúng xiên que vào hỗn hợp, nhớ là phải lấy kẹp cố định được để cho đầu cây đụng đáy bình nha!

Nguồn: internet
------------------------------------------------------------------
Chỉ với một vài thí nghiệm nho nhỏ, các bạn sẽ thấy được phần nào về sự thú vị của hóa học. Chúc các bạn làm thí nghiệm thành công!
 
Last edited:

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Chào tất cả các bạn! Các bạn cũng đã biết Hóa là 1 môn học thuộc khoa học tự nhiên. Có vẻ phần lớn, nhiều bạn chưa thật sự thích thú với môn học này cho lắm. Vì vậy, ngày hôm nay, khi thực hiện một trong số thí nghiệm sau đây, có thể các bạn sẽ thấy môn học này thực sự rất thú vị đấy!


1. Kem phun trào

1-nhung-ly-kem.jpg


Vào những ngày hè nắng nóng như vậy, chắc hẳn các bạn rất cần những ly kem mát lạnh để giải nhiệt đúng không nào? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có được 1 ly kem phun trào nhỉ?

Thí nghiệm này rất đơn giản, đầu tiên các bạn hãy cho nước ấm và bột xà phòng vào các hộp nhựa. Tiếp đó là màu thực phẩm *các bạn có thể trộn nhiều màu sắc cho đẹp*, cộng thêm ít bột nở nữa. Cuối cùng, nhỏ vài giọt nước chanh và ọc ọc ọc... có một vụ phun trào đã xảy ra.

2-hon-hop-day-mau-sac.jpg

*Hình không được đẹp cho lắm, bạn nào am hiểu về màu sắc sẽ có thể tạo ra thành quả đẹp mắt hơn*

Sau đó, hãy trộn các màu đó lại với nhau, bạn sẽ có được một hỗn hợp như trong hình.

Thông qua thí nghiệm đơn giản này, bạn có thể hiểu rằng: các axit citric (có trong nước chanh) khi tác dụng với muối axit cacbonic sẽ tạo ra phản ứng thu nhiệt, giải phóng khí CO2 ở dạng bong bóng.

2. Rót nước ra đá

150728thinghiem01-24a02.gif


Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.

Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.

Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.

3. Pháo hoa trong bình

150728thinghiem06-24a02.jpg


Để làm pháo hoa trong bình, bạn chỉ cần đổ nước và dầu vào trong cùng một chiếc bình, rồi sau đó nhỏ vài giọt phẩm màu lên. Phẩm màu sẽ bị hòa tan trong nước nhưng không tan trong dầu.

Bởi dầu nhẹ hơn nước, vì thể dầu sẽ nổi ở bên trên, trong khi các giọt phẩm màu lại nặng hơn dầu nên sẽ chìm xuống dưới. Một khi phẩm màu chìm vào trong nước, chúng sẽ bắt đầu hòa tan vào trong nước (trông gần giống như một vụ nổ nhỏ).

4. Xà phòng và sữa

Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh-3.gif


Và đây là lúc trò vui bắt đầu. Dung dịch xà phòng có đặc tính “lưỡng cực” khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.

5. Kẹo tinh

4-cach-lam-keo.jpg


Ngon chưa? Chỉ với thành phần vô cùng đơn giản, vừa đẹp mắt vừa có thể ăn được luôn! Nguyên liệu bình thường lắm: 2-3 chén đường trắng, một cốc nước lọc, màu thực phẩm. Số lượng tùy theo mọi người.

Cho nước vào nồi đun sôi, cho lần lượt từng ít đường vào, khuấy trên lửa nhỏ. Hãy thật kiên nhẫn, vì đường càng nhiều thời gian hòa tan sẽ lâu hơn, làm như vậy đến khi bão hòa. Khi hỗn hợp này xong, cho màu thực phẩm vào, tắt bếp và để nguội khoảng 15 phút.

Trong lúc đó, chuẩn bị que kẹo, các bạn lấy xiên que nhúng vào trong nước đường trước, sau đó hãy lăn qua đường trắng, đó là mẹo giúp cho các hạt đường bám dính sau này.

Tiếp đó chỉ cần nhúng xiên que vào hỗn hợp, nhớ là phải lấy kẹp cố định được để cho đầu cây đụng đáy bình nha!

------------------------------------------------------------------
Chỉ với một vài thí nghiệm nho nhỏ, các bạn sẽ thấy được phần nào về sự thú vị của hóa học. Chúc các bạn làm thí nghiệm thành công!
hóa học thật vui
các thí nghiệm này vô cùng đơn giản
mà lại dễ thực hiện
mik nhất định sẽ thử
 
  • Like
Reactions: Đặng Thư

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Chào tất cả các bạn! Các bạn cũng đã biết Hóa là 1 môn học thuộc khoa học tự nhiên. Có vẻ phần lớn, nhiều bạn chưa thật sự thích thú với môn học này cho lắm. Vì vậy, ngày hôm nay, khi thực hiện một trong số thí nghiệm sau đây, có thể các bạn sẽ thấy môn học này thực sự rất thú vị đấy!


1. Kem phun trào

1-nhung-ly-kem.jpg


Vào những ngày hè nắng nóng như vậy, chắc hẳn các bạn rất cần những ly kem mát lạnh để giải nhiệt đúng không nào? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có được 1 ly kem phun trào nhỉ?

Thí nghiệm này rất đơn giản, đầu tiên các bạn hãy cho nước ấm và bột xà phòng vào các hộp nhựa. Tiếp đó là màu thực phẩm *các bạn có thể trộn nhiều màu sắc cho đẹp*, cộng thêm ít bột nở nữa. Cuối cùng, nhỏ vài giọt nước chanh và ọc ọc ọc... có một vụ phun trào đã xảy ra.

2-hon-hop-day-mau-sac.jpg

*Hình không được đẹp cho lắm, bạn nào am hiểu về màu sắc sẽ có thể tạo ra thành quả đẹp mắt hơn*

Sau đó, hãy trộn các màu đó lại với nhau, bạn sẽ có được một hỗn hợp như trong hình.

Thông qua thí nghiệm đơn giản này, bạn có thể hiểu rằng: các axit citric (có trong nước chanh) khi tác dụng với muối axit cacbonic sẽ tạo ra phản ứng thu nhiệt, giải phóng khí CO2 ở dạng bong bóng.

2. Rót nước ra đá

150728thinghiem01-24a02.gif


Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.

Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.

Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.

3. Pháo hoa trong bình

150728thinghiem06-24a02.jpg


Để làm pháo hoa trong bình, bạn chỉ cần đổ nước và dầu vào trong cùng một chiếc bình, rồi sau đó nhỏ vài giọt phẩm màu lên. Phẩm màu sẽ bị hòa tan trong nước nhưng không tan trong dầu.

Bởi dầu nhẹ hơn nước, vì thể dầu sẽ nổi ở bên trên, trong khi các giọt phẩm màu lại nặng hơn dầu nên sẽ chìm xuống dưới. Một khi phẩm màu chìm vào trong nước, chúng sẽ bắt đầu hòa tan vào trong nước (trông gần giống như một vụ nổ nhỏ).

4. Xà phòng và sữa

Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh-3.gif


Và đây là lúc trò vui bắt đầu. Dung dịch xà phòng có đặc tính “lưỡng cực” khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.

5. Kẹo tinh

4-cach-lam-keo.jpg


Ngon chưa? Chỉ với thành phần vô cùng đơn giản, vừa đẹp mắt vừa có thể ăn được luôn! Nguyên liệu bình thường lắm: 2-3 chén đường trắng, một cốc nước lọc, màu thực phẩm. Số lượng tùy theo mọi người.

Cho nước vào nồi đun sôi, cho lần lượt từng ít đường vào, khuấy trên lửa nhỏ. Hãy thật kiên nhẫn, vì đường càng nhiều thời gian hòa tan sẽ lâu hơn, làm như vậy đến khi bão hòa. Khi hỗn hợp này xong, cho màu thực phẩm vào, tắt bếp và để nguội khoảng 15 phút.

Trong lúc đó, chuẩn bị que kẹo, các bạn lấy xiên que nhúng vào trong nước đường trước, sau đó hãy lăn qua đường trắng, đó là mẹo giúp cho các hạt đường bám dính sau này.

Tiếp đó chỉ cần nhúng xiên que vào hỗn hợp, nhớ là phải lấy kẹp cố định được để cho đầu cây đụng đáy bình nha!

------------------------------------------------------------------
Chỉ với một vài thí nghiệm nho nhỏ, các bạn sẽ thấy được phần nào về sự thú vị của hóa học. Chúc các bạn làm thí nghiệm thành công!
những thì nghiệm hay quá chị ơi!! em nhất định sẽ thử!!
 
Top Bottom