thi hk1 năm 2011 -2012 (ban A)

B

buimaihuong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: 5 điểm
efb7f6bbae36a664866626c71cfda239_39162136.untitled.bmp
Cho mạch điện như hình vẽ gồm 4 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có E = 8V, r = 1 ôm, Các điện trở R1 = 2ôm, R2 = 6ôm, R4 = 3ôm. R3 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có Anot làm bằng Ag, bình có điện trở R3 = 8 ôm.
1, tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và tìm khối lượng Ag được giải phóng ra sau 16phụt giây. Tìm hiệu suất bộ nguồn và hiệu điện thế đoạn DM
2, Nối giữa M và C một ampekees có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ ampe kế khi đó.

Bài 2: 2 điểm
de418fdd908964533ee2559645ac1bcf_39162739.untitled.bmp
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m - 0,1g mang điện tích q = 10^-8 C được treo bằng sợi dây không dãn như hình vẽ đặt trong điện trường đều có E năm ngang hướng từ trái sang phải. Khi vật ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng 1 góc 30*, lấy g = 10m/s^2. Tìm độ lớn E và lực căng dây.
 
W

winkyc12

Mình làm bài 2 nhé

Bạn vẽ trên hình trong lực P, lực căng dây T và Fđ

+ Tính E

Ta có tan 30 = Fđ / P = qE/ mg

\Leftrightarrow căn 3/ 3 = (10^-8 x E) / 0.1 = > E = 5,77

+ Tính lực căng dây T

cos 30 = P / T = mg / T

\Leftrightarrow căn 3 / 2 = (0.1 x 10) / T => T = 2/ căn 3


Vậy là xong
 
B

buimaihuong

Mình làm bài 2 nhé

Bạn vẽ trên hình trong lực P, lực căng dây T và Fđ

+ Tính E

Ta có tan 30 = Fđ / P = qE/ mg

\Leftrightarrow căn 3/ 3 = (10^-8 x E) / 0.1 = > E = 5,77

+ Tính lực căng dây T

cos 30 = P / T = mg / T

\Leftrightarrow căn 3 / 2 = (0.1 x 10) / T => T = 2/ căn 3


Vậy là xong
bạn ơi nhưng mà khi chiếu lên trục toạ độ thì E ra âm cơ, về độ lớn thì vẫn thế
 
L

l94

bài 1: 5 điểm
efb7f6bbae36a664866626c71cfda239_39162136.untitled.bmp
Cho mạch điện như hình vẽ gồm 4 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có E = 8V, r = 1 ôm, Các điện trở R1 = 2ôm, R2 = 6ôm, R4 = 3ôm. R3 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có Anot làm bằng Ag, bình có điện trở R3 = 8 ôm.
1, tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và tìm khối lượng Ag được giải phóng ra sau 16phụt giây. Tìm hiệu suất bộ nguồn và hiệu điện thế đoạn DM
2, Nối giữa M và C một ampekees có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ ampe kế khi đó.

a/ [tex]R_n=7[/tex]
[tex]E_b=\frac{2E}{2}=E=8V[/tex]
[tex]r_b=\frac{2r}{2}=r=1[/tex]
[tex]I=\frac{E_b}{r_+R_n}=1A[/tex]
[tex]U_n=E-Ir=7[/tex]
[tex]I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{I.R_{123}}{R_3}=0,5A[/tex]
[tex]m=\frac{AI_3t}{nF}[/tex]
[tex]H=\frac{U_n}{E}=\frac{7}{8}[/tex]
[tex]U_{DM}=U_{DA}+U_{AM}[/tex]
UDA dùng định luật ôm tính, UAM=U1
b/khi đó mạch còn ((R2//R4)ntR3)//R1
TH1: Dòng điện chạy từ N đến M
[tex]I_A=I_1+I_2[/tex]
I1 và I2 bạn tính dựa vào sơ đồ tương đương.
TH2: Dòng điện chạy từ M đến N.
[tex]I_A=I_1-I_2[/tex]
trường hợp nào thoả thì nhận.
 
Last edited by a moderator:
B

buimaihuong

a/ [tex]R_n=7[/tex]
[tex]E_b=\frac{2E}{2}=E=8V[/tex]
[tex]r_b=\frac{2r}{2}=r=1[/tex]
[tex]I=\frac{E_b}{r_+R_n}=1A[/tex]
[tex]U_n=E-Ir=7[/tex]
[tex]I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{I.R_{123}}{R_3}=0,5A[/tex]
[tex]m=\frac{AI_3t}{nF}[/tex]
[tex]H=\frac{U_n}{E}=\frac{7}{8}[/tex]
[tex]U_{DM}=U_{DA}+U_{AM}[/tex]
UDA dùng định luật ôm tính, UAM=U1
b/khi đó mạch còn ((R2//R4)ntR3)//R1
TH1: Dòng điện chạy từ N đến M
[tex]I_A=I_1+I_2[/tex]
I1 và I2 bạn tính dựa vào sơ đồ tương đương.
TH2: Dòng điện chạy từ M đến N.
[tex]I_A=I_1-I_2[/tex]
trường hợp nào thoả thì nhận.

các câu khác tớ ko nói nhưng cái chỗ H hiệu suất ý
không phải bằng U/E mà đúng ra nó luôn luôn = Rb/(Rb+r)
 
V

vuthanhhuy123

Trong những bài có điện trường chúng ta không cần chiếu mà có công thức rất hiệu quả trong khi làm bài trắc nghiệm( thi đại học) Công thức đó là : [tex]F_d[/tex] = [tex]tan_a[/tex] * P
 
Top Bottom