Thi ĐH [ Sinh Thái ]

H

hazamakuroo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phần Sinh Thái :

Câu 1:Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
A.0,57%
B.0,92%
C.0,42%
D.45,5%

Câu 2: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường
A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

Câu 4: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.
B. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.
C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
D. cả hai loài đều có lợi.

Câu 5: Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3- thành nitơ ở dạng NH4+?
A. Động vật đa bào. B. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất. C. Thực vật tự dưỡng. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá.

Câu 6: Cho một số khu sinh học :
(1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (Taiga).
(4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A.(2) -> (3) -> (4) -> (1).
B. (1) -> (2) -> (3) -> (4).
C. (2) -> (3) -> (1) -> (4).
D. (1) -> (3) -> (2) -> (4).

Câu 7: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì
A. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
B. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.
D. hoàn toàn khác nhau về hình thái.

Câu 8: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ?
A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
D. Những con cá sống trong cùng một cái hồ.

Câu 9: Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là
A. không khí.
B. nước.
C. ánh sáng.
D. gió.

Câu 10: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là
A. thực vật thân cỏ có hoa.
B. sâu bọ.
C. thực vật hạt trần.
D. địa y.

--------------- Hết ---------------
 
Last edited by a moderator:
C

colenkijuto

phần sinh thái :

Câu 1:sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
a.0,57%
b.0,92%
c.0,42%
d.45,5%

câu 2: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường
a.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
b.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
c.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
d.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất

câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
a. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
b. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

Câu 4: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
a. Loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.
B. Cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.
C. Loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
d. Cả hai loài đều có lợi.

câu 5: Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng no3- thành nitơ ở dạng nh4+?
A. động vật đa bào. b. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất. c. Thực vật tự dưỡng. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá.

Câu 6: Cho một số khu sinh học :
(1) đồng rêu (tundra). (2) rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) rừng lá kim phương bắc (taiga).
(4) rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
a.(2) -> (3) -> (4) -> (1).
B. (1) -> (2) -> (3) -> (4).
C. (2) -> (3) -> (1) -> (4).
d. (1) -> (3) -> (2) -> (4).
:d
câu 7: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì
a. Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
b. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.
D. Hoàn toàn khác nhau về hình thái.

Câu 8: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ?
A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
D. Những con cá sống trong cùng một cái hồ.
Chịu :d
câu 9: Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là
a. Không khí.
B. Nước.
c. ánh sáng.
d. Gió.

Câu 10: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là
a. Thực vật thân cỏ có hoa.
B. Sâu bọ.
C. Thực vật hạt trần.
d. địa y.

























































--------------- hết ---------------

----------------------------------------------------------------:d
 
H

hazamakuroo

Phần Sinh Thái :

Câu 1:Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.[TEX]10^6[/TEX] calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.[TEX]10^4 [/TEX]calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.[TEX]10^2[/TEX] calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.[TEX]10^2[/TEX] calo)
A.0,57%
B.0,92%
C.0,42%
D.45,5%
[TEX]H =\frac{0,5.10^2}{1,2.10^4 }[/TEX] = C.0,42%
Câu 2: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường
A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

Câu 4: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.
B. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.
C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
D. cả hai loài đều có lợi.

Câu 5: Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3- thành nitơ ở dạng NH4+?
A. Động vật đa bào.
B. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất.
C. Thực vật tự dưỡng.
D. Vi khuẩn phản nitrat hoá.

Câu 6: Cho một số khu sinh học :
(1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (Taiga).
(4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A.(2) -> (3) -> (4) -> (1).
B. (1) -> (2) -> (3) -> (4).
C. (2) -> (3) -> (1) -> (4).
D. (1) -> (3) -> (2) -> (4).

Câu 7: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì
A. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
B. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.
D. hoàn toàn khác nhau về hình thái.

Câu 8: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ?
A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.
B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.
C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.
D. Những con cá sống trong cùng một cái hồ.

Câu 9: Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là
A. không khí.
B. nước.
C. ánh sáng.
D. gió.

Câu 10: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là
A. thực vật thân cỏ có hoa.
B. sâu bọ.
C. thực vật hạt trần.
D. địa y.

--------------- Hết ---------------
Hihi. Các bạn xem rui góp ý nha ! cảm ơn mọi người !:D:D:D------------>
 
T

trymdepzai

cau 9 day, theo minh nghi la:"anh sang" se quy dinh do da dang cua tham thuc vat chu




Chú ý viết bài có dấu bạn nhé!
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom