thể tích khối lăng trụ

S

sanhobien_23

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Pa kon ơi júp mình bài này
1,cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BB'=AB=h , biết rằng (B'AC) hợp với đáy ABC một góc 60 độ. Tính thể tích lăng trụ


TRỜI ƠIb-(
HAI NGÀY RÙI MÀ HOK CÓ AJ CHỊU JÚP TUI ZẬY
****************************???????
 
Last edited by a moderator:
P

puu

Pa kon ơi júp mình bài này
1,cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BB'=AB=h , biết rằng (B'AC) hợp với đáy ABC một góc 60 độ. Tính thể tích lăng trụ

Đặt BC=x
Ta dễ thấy BA=BB’; CA=CB’ do đó tam giác BAB’ vuông cân tại B
Tam giác CAB’ cân tại C
Gọi M là trung điểm AB’ thì BM vg AB’
Và [TEX]BM=\frac{1}{2}.AB’=\frac{h\sqrt{2}}{2}[/TEX]
CM vg AB’ suy ra AB’ vg (BMC)
Do đó nếu kẻ BH vg CM thì AB’ vg BH
Vậy BH vg (B’AC)
Lại có BB’ vg (ABC) nên góc giữa (B’AC) và (ABC) chính là góc giữa 2 đường thẳng BB’ và BH và góc đó = 60 độ
Xét tam giác BHB’ vuông tại H có <HBB’ =60 độ nên BH=BB’.cos60=BB’/2=h/2
Mặt khác CB vg AB; CB vg BB’ suy ra CB vg (ABB’A’)
Suy ra CB vg BM
Vậy tam giác CBM vuông tại B có đường cao BH nên
[TEX]\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{BM^2}[/TEX]
Suy ra [TEX]BH=\frac{hx}{\sqrt{2x^2+h^2}}[/TEX]
Suy ra [TEX]\frac{h}{2} =\frac{hx}{\sqrt{2x^2+h^2}}[/TEX]
Vậy [TEX]x=\frac{h}{\sqrt{2}}[/TEX]
Từ đây dễ tính được thể tích lăng trụ rôi nhỉ :D
ĐS: [TEX] V=\frac{h^3}{2\sqrt{2}}[/TEX]
 
S

sanhobien_23

thanks:D
júp mình bài này nữa
Cho hình chóp SABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC)
a, chứng minh chân đường cao của hình chóp là trung điểm của BC
b, Tính V khối chóp SABC
 
P

puu

thanks:D
júp mình bài này nữa
Cho hình chóp SABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC)
a, chứng minh chân đường cao của hình chóp là trung điểm của BC
b, Tính V khối chóp SABC
(SBC) vg (ABC) thì ta đã có kq sau
nếu đường thẳng nằm trong (SBC) vuông góc vs giao tuyến của chúng thì nó vuông góc (ABC)
mà gọi M là trung điểm BC thì do tam giác SBC cân tại S nên SM vg giao tuyến BC
suy ra SM vg(ABC) / vậy SM chính là đường cao hc \Rightarrowđpcm
b, thiếu dữ kiện, bạn xem lại đề :D
 
S

skylovely

tớ chắc chắn câu b thiêu dứ kiện
Vì với một điểm thuộc đường thẳng SI thì đều cho ta một hình chóp thỏa mãn bài toán mà vs một hình thì có một thể tích khác nhau nên câu b thiếu đề
 
Top Bottom