Văn 7 Thể thơ Thất ngôn bát cú.

ngohoanganh2k8@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng chín 2020
15
4
6
15
Hải Phòng
THCS Đằng Hải

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Đề bài: Chỉ ra thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà của "Nguyễn Khuyến".
Giúp mình với ạ!
Thanks :Tonton18:Tonton18.
- Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" gồm có tám câu.
- Mỗi câu có bảy chữ.
- Có gieo vần ở chữ cuối của các câu 1, 2, 4, 6, 8 là chữ a.
- Giữa các câu 3, 4, 5, 6 có sử dụng phép đối.
Mình làm như thế, bạn tham khảo, có gì sai sót, mong mọi người góp ý và bỏ qua cho ạ. ^^
 
  • Like
Reactions: Gâu Đần

Gâu Đần

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
6 Tháng mười một 2018
950
1,585
171
16
Hải Phòng
THCS Đằng Hải ai cùng trường lên tiếng =)
Đề bài: Chỉ ra thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà của "Nguyễn Khuyến".
Giúp mình với ạ!
Thanks :Tonton18:Tonton18.
Bạn chú ý để phân tích thể thơ Thất ngôn bát cú thì ta phải chỉ ra:
+ Luật bằng (B)- trắc (T).
+ Gieo vần.
+ Nghệ thuật đối: Đối phần thực (thanh điệu, từ loại) và phần luận (ý nghĩa).
+ Niêm.
Bạn tự tra google để tìm hiểu rõ hơn về luật này nhé ^^. Nếu cần thì mình viết rõ cho.
Áp dụng vào bài "Bạn đến chơi nhà":
" Đã bấy lâu nay, bác đến nhà."
T T B B T T B
+) Vì chữ thứ hai của dòng thứ nhất là thanh trắc nên bài thơ được làm theo luật trắc.
+) Gieo vần: Vần bằng ở các chữ cuối (1;2;4;6;8): nhà, xa, gà, hoa, ta.
+) Đối:
-> Từ loại:
Cặp câu 1:
- Câu 3: DTDTPĐD. (D là danh từ, T là tính từ, P là phó từ, Đ là động từ.)
- Câu 4: DTDTPĐD.
Cặp câu 2:
- Câu 5: DPĐDDĐD.
- Câu 6: DPĐDDĐD.
=>Các chữ ở các cặp câu cùng loại.
-> Thanh điệu: (B là bằng, T là trắc.)
3. B B T T B B T
4. B TBBTTB
5. TTBBBTT
6. BBTTTBB
-> Ý nghĩa: Bổ sung ý nghĩa cho nhau, làm nổi bật hoàn cảnh của tác giả không có gì để tiếp đãi bạn.
+) Niêm: Mình lười quá bạn tra mạng rồi tự làm nhé!
Chúc bạn học tốt ^^
 
  • Like
Reactions: wyn.mai
Top Bottom