thầy ơi giải giúp em bài này với em làm mà không ra(thầy giúp em nhanh nha em đang cần gấp em cám ơn

H

hocmai.toanhoc

Bài giải của hocmai.toanhoc ( Trịnh Hào Quang)

picture.php

=======================================================
Anh chúc em học tốt!
 
H

hocmai.toanhoc

Phản hồi của hocmai.toanhoc(Trịnh Hào Quang)

uh, Mình phát hiện ra điểm cố dịnh mà mọi đường thẳng đã cho đều đi qua là điểm A rất dễ ( coi PT theo x và y không phụ thuộc vào m giải PT dạng Am+B=0 <=> A=0 và B=0).
Mình cần tìm ra những trường hợp đặc biệt của đường thẳng ấy là:
- Tiếp xúc với đồ thị hàm số (C)
- Song song với các tiệm cận
Từ đó em tìm ra các hệ số góc k cần để làm các điểm mút khi biện luận.
Nói chung khi tìm được các đường thẳng trên thì vẽ hình ra em sẽ thấy ngay và rút ra kết luận luôn. Dễ thui mà!
-----------------------------------
Có những bài lại cho đường thẳng dưới dạng khác như cho hệ số góc k chứ không cho đi qua điểm cố định thì mình vẫn làm tương tự em ah!
==================================================
Cách làm này đúng đây ma ah!
Em xem lại thật kỹ và tìm đọc thêm các sách về biện luận nghiệm nhé!
Anh chúc em học tốt!
 
H

hocmai.toanhoc

Phản hồi của hocmai.toanhoc(Trịnh Hào Quang)

Thứ nhất mình xét các khả năng:
+ Tiếp tuyến với (C) đi qua A.
+ Các đường thẳng song song với các tiệm cận.
Các công việc này mục đích là mình tìm ra các hẹ số góc đặc biệt làm các điểm mút để mình biết khoảng chạy của hệ số góc của d, từ đó xác định số các nghiệm tương ứng với các khoảng của k đó. Thường các bài kiểu này ta hay xét 2 việc làm trên em ah.
----------------------------------------------------------------
Thứ hai: Khi cho 1 đường thẳng bao giờ người ta cũng cho 2 yếu tố không thay đổi dễ nhận thấy đó là: Hoặc có hệ số góc không thay đổi hặc nó đi qua 1 điểm cố định nào đó. Bài này chính là cho đường thẳng d đi qua điểm A(0;3) cố định. Mọi đường thẳng d đều phải xoay quanh A.
Còn việc lập các tiếp tuyến đi qua A và các đường thẳng song song với các tiệm cận hoàn toàn không khó khăn gì.
Và bước cuối cùng là phải vẽ đồ thị ra, nhìn vào đó và hãy thử vẽ các đường thẳng xoay quanh A xem, việc này giúp em đưa ra các kết quả về số nghiệm của bài toán.
========================================================
Anh đã giải thích rất kỹ rồi, Em tham khảo thêm 1 số sách về cách làm này nhé!
Anh chúc các em thành công!:)&gt;-
 
T

trantrungduc299

Nhưng kết quả bài toán lại là như này anh xem hộ em với thanks
m<0 đường thẳng không cắt đường cong
m=0 đường thẳng tiếp xúc với đường cong tại điểm (0,3)
0<m<2 đường thẳng cắt đường cong tại 2 điểm (2 điểm đều thuộc nhánh phải của đường cong)
m=2 đường thẳng song song với tiệm cận xiên nên cắt đường cong tại 1 điểm
m>2 đường thẳng cắt đường cong tại 2 điểm thuộc 2 nhánh của đường cong
 
Top Bottom